K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, tac có:

\(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{a^2+b^2}{4+9}\)

\(=1\)

\(\Rightarrow a^2=4;b^2=9\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\a=-2\end{cases};\orbr{\begin{cases}b=3\\b=-3\end{cases}}}\)

Đề sai nên mk tự sửa lại nhé

17 tháng 10 2016

Xét tổng: (a1 - b1) + (a2 - b2) + ... + (a13 - b13)

= (a1 + a2 + ... + a13) - (b1 + b2 + ... + b13)

= 0, là số chẵn

Do đó, trong các hiệu: a1 - b1; a2 - b2; ....; a13 - b13 có ít nhất 1 hiệu là số chẵn vì nếu các hiệu đều lẻ thì tổng của chúng là lẻ, khác 0

=> T = (a1 - b1).(a2 - b2)...(a13 - b13) chia hết cho 2

hay T là số chẵn

14 tháng 10 2019

3a/6=b/3=2c/8=3a-b+2c/6-3+8=22/11=2

a=4

b=6

c=8

caau còn lại tương tự chúc bn hok tôys

19 tháng 10 2021
3,6 = B ba = 2 c phần 8 = 3 - b + AC = 6 - 3 + 8 = 22/11 = 2 a = 4 b = 6 c=8
9 tháng 7 2019

\(A=2+2^2+......+2^{59}+2^{60}\)

\(A=2\left(1+2\right)+....+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(A=2\cdot3+...+2^{59}\cdot3⋮3\)

9 tháng 7 2019

\(2+2^2+2^3+....+2^{58}+2^{59}+2^{60}\)

\(=2\left(1+2+4\right)+....+2^{58}\left(1+2+4\right)\)

\(=2\cdot7+.....+2^{58}\cdot7⋮7\)

5 tháng 10 2020

Bài 1 :

a) \(\frac{12}{21}-\frac{3}{7}+\left(-\frac{2}{3}\right)=\frac{4}{7}-\frac{3}{7}+\left(-\frac{2}{3}\right)=\frac{1}{7}-\frac{2}{3}=-\frac{11}{21}\)

b) \(\left(-\frac{25}{13}\right)+\left(-\frac{9}{17}\right)+\frac{12}{13}+\left(-\frac{25}{17}\right)\)

\(=\left[\left(-\frac{25}{13}\right)+\frac{12}{13}\right]+\left[\left(-\frac{9}{17}\right)+\left(-\frac{25}{17}\right)\right]\)

\(=-1+\left(-2\right)=-1-2=-3\)

c) \(\frac{5}{9}\cdot\frac{7}{13}+\frac{5}{9}\cdot\frac{9}{13}-\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{13}=\frac{5}{9}\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)=\frac{5}{9}\cdot1=\frac{5}{9}\)

Bài 2 :

a)  \(\frac{2}{3}x+\frac{5}{7}=\frac{3}{10}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}=-\frac{29}{70}\)

=> \(x=\left(-\frac{29}{70}\right):\frac{2}{3}=\left(-\frac{29}{70}\right)\cdot\frac{3}{2}=-\frac{87}{140}\)

b) \(x:\frac{5}{2}-\frac{1}{2}=-\frac{2}{3}\)

=> \(x:\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}=-\frac{1}{6}\)

=> \(x=\left(-\frac{1}{16}\right)\cdot\frac{5}{2}=-\frac{5}{32}\)

c) Bạn chỉ cần xét hai trường hợp âm và dương thôi :>

20 tháng 7 2019

a,

-2,5% - { 1- ( \(\frac{2}{3}\)\(^2\)} + ( 1 - \(\frac{4}{9}\))

= -250 - { 1 - \(\frac{4}{9}\)} + \(\frac{5}{9}\)

= -250 - \(\frac{5}{9}\)\(\frac{5}{9}\)

= -250