K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

a)  \(\left|18-2x\right|=18\Rightarrow\orbr{\begin{cases}18-2x=18\\18-2x=-18\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=36\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=18\end{cases}}}\)

b) \(\left|1-x\right|=1-x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1-x=1-x\\1-x=-\left(1-x\right)=-1+x\end{cases}}\)

  \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\left\{\mp1;\mp2;...\right\}\\-x-x=-1-1\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

Làm từng nãy đã , mỏi tay

10 tháng 7 2018

a)  ta có  \(|\)18 - 2x\(|\)=18 
       =>       18-2x = 18                            hoặc  18 -2x=-18
                   -2x    =    0                                          -2x =  -36
                       x    = 0                                               x =  18
                  vậy x = 0 hoặc x=18
 
                  

15 tháng 4 2018

\(a)\frac{5}{8}-x=2\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{8}-x=\frac{13}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{8}-\frac{13}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{24}-\frac{52}{24}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{37}{24}\)

\(b)\) \(\frac{4}{9}:x=-\frac{1}{3}+1\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{9}:x=-\frac{1}{3}+\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{9}:x=-\frac{2}{6}+\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{9}:x=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{9}:\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{9}.\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{15}\)

\(c)\left(3x-2\right)^3=-\frac{1}{27}\)

\(\Rightarrow3x-2=-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow3x=-\frac{1}{3}+2\)

\(\Rightarrow3x=-\frac{1}{3}+\frac{6}{3}\)

\(\Rightarrow3x=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}:3\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{9}\)

d ) và e ) tự làm 

Chúc bạn học tốt !!! 

15 tháng 4 2018
5/8-x=21/6 x=5/8-21/6 x=-23/8 Vậy x=-23/8 b, 4/9:x=-1/3+11/6 4/9:x= 3/2 x= 4/9:3/2
2 tháng 7 2018

Gợi ý thôi nha:

1.

Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1

Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2

VD:

Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:

A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.

Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.

Bài giải

Dãy số trên có số số hạng là:

(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)

Giá trị của A là:

(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105

Đáp số: 2029105

2.

a. 3x+15=30

3x=30–15

3x=15

x=15:3

x=5

e) x—3=0

x=0+3

x=3

g)3x=0

x=0:3

x=0

h)18.(x—1)=18

x-1=18:18

x—1=1

x=1+1

x=2

i) 420.(x—2)=0

x—2=0:420

x—2=0

x=0+2

x=2

2 tháng 7 2018

các bạn làm đầy đủ giúp mình nha ,cảm ơn >_<

6 tháng 1 2019

1a) (2x - 6)(x + 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\x+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=6\\x=-2\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

b) (x2 + 7)(x2 - 25) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+7=0\\x^2-25=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=-7\\x^2=25\end{cases}}\)

=>  x ko có giá trị vì x2 \(\ge\)0 mà x2= -7

hoặc x = \(\pm\)5

6 tháng 1 2019

suy ra 2x-6 =0 hoặc x+2=0

sau đó bạn giải từng trường hợp

27 tháng 2 2020

Bài 1 Tìm x biết:

a)65-(29-x)=32

65 -29+x=31

x=31-65+29

x=-5

b)(x+5)-(x+23)=x-34

x+5 -x +23 = x-34

(x-x)+ (23+5)=x-34

0+28=x-34

28=x-34

28+34=x

62=x

=>x=62

c)(16-x)+(x-38)=x+44

16-x+x-38=x+44

-x+x-x=44-16+38

-x=36

=>x=-36

d)-12+3(-x+7)=-18

3(-x+7)=-18+12

3(-x+7)=-6

-x+7=-6:3

-x+7=-2

-x=-2-7

-x=-9

=>x=9

27 tháng 2 2020

Baif 2

d)|7-x|=10

=> \(\left[{}\begin{matrix}7-x=10\\7-x=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=7-10\\x=-10-7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-17\end{matrix}\right.\)

e)(x-6).(7-2x)=0

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\7-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0+6\\2x=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=7:2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=3,5\end{matrix}\right.\)

f)(9-x).(2x+8)=0

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}9-x=0\\2x+8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0+9\\2x=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-4\end{matrix}\right.\)

g)x(-x+8).(-3x-18)=0

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\-x+8=0\\-3x-18=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\-x=0+8\\-3x=0+18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\-x=8\\-3x=18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\\x=18:\left(-3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\\x=-6\end{matrix}\right.\)

h)(-x+8).(x-54).(-24-x)=0

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}-x+8=0\\x-54=0\\-24-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}-x=8\\x=0+54\\-x=0+24\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=54\\-x=24\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=54\\x=-24\end{matrix}\right.\)

30 tháng 11 2021

a, 2.x + 7 = 15

   2x         = 8

   x           = 4

b, 25 – 3.(6 – x) = 22

            3.(6-x)    = 3

               6-x      = 1

                  x      = 5

c, [(2x – 11) : 3 + 1].5 = 20

      (2x-11) : 3+1         = 4

       (2x-11):3              = 3

        2x-11                  = 1

        2x                       = 12

        x                         = 6

  e, 2 . 3x = 10 . 312 + 8 . 274

      6x      = 3120 + 2192

      6x      = 5312

        x      = 5312/6

g, x – 12 = (–8) + (–17)

    x  - 12 = -25

    x         = -13

Lần sau tách nhỏ nội dung câu hỏi ra nha em, chứ trả lời thế này biếng lắm '^^ Chị làm chỉ mang tính tham khảo kết quả thôi, còn cụ thể thì em tách từng bước một ra he :>

a, \(2\cdot x+7=15\)

\(\Leftrightarrow2\cdot x=8\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy x = 4.

b, \(25-3\cdot\left(6-x\right)=22\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(6-x\right)=3\)

\(\Leftrightarrow6-x=1\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy x = 5.

c, \(\left[\left(2x-11\right):3+1\right]\cdot5=20\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-11\right):3+1=4\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-11\right):3=3\)

\(\Leftrightarrow2x-11=9\)

\(\Leftrightarrow2x=20\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

Vậy x = 10.

d, \(\left(25-2x\right)\cdot3:5-32=42\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3\cdot\left(25-2x\right)}{5}=74\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(25-2x\right)=370\)

\(\Leftrightarrow25-2x=\frac{370}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x=-\frac{295}{3}\)

\(\Leftrightarrow x\approx49\)

Vậy \(x\approx49\) .

e, \(2\cdot3x=10\cdot312+8\cdot274\)

\(\Leftrightarrow6x=5312\)

\(\Leftrightarrow x=5312:6\approx885\)

Vậy \(x\approx885\) .

g, \(x-12=\left(-8\right)+\left(-17\right)\)

\(\Leftrightarrow x-12=-25\)

\(\Leftrightarrow x=-25+12=-13\)

Vậy x = -13.

h, \(7-2x=18-3x\)

\(\Leftrightarrow-2x+3x=18-7\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy \(x=11\) .

i, \(3\cdot\left(x+5\right)-x-11=24\)

\(\Leftrightarrow3x+15-x-11=24\)

\(\Leftrightarrow2x=24+11-15\)

\(\Leftrightarrow2x=20\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

Vậy \(x=10\) .