Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 Viết dưới dạng luỹ thừa
a) \(-729=\left(-9\right)^3.\)
b) \(-64=\left(-4\right)^3.\)
c) \(-125=\left(-5\right)^3.\)
d) \(625=25^2=\left(-25\right)^2=5^4=\left(-5\right)^4.\)
e) \(256=16^2=\left(-16\right)^2.\)
f) \(196=14^2=\left(-14\right)^2.\)
g) \(169=13^2=\left(-13\right)^2.\)
h) \(121=11^2=\left(-11\right)^2.\)
i) \(144=12^2=\left(-12\right)^2.\)
Chúc bạn học tốt
1,
4339-1737=4338.43-1736.17
=(...9)19.43-(...9)18.17
=(...9).43-(...1).17
=(...7)-(...7)=(...0) ⋮ 10 (vì chữ số tận cùng là 0)
2,
-729= -93
-64= -43
-125= -53
625= 54= -54
256= 162= -162
196= 142= -142
Tính mn biết:
a, 1/3^m =1/81
1/3^m= 1/3^3
Suy ra: m=3
b, (3/5)^n = (9/25)^5
(3/5)^n= ((3/5)^2)^5=(3/5)^10
Suy ra: n=10
c, (-0,25)^p= 1/256
=(-1/4)^p=(1/4)^4
=(-1,25)^=(1/4)^4
Suy ra: p=4
Mình giải thích hơn ở chỗ phần c nhé! Vì sao (-1/4)^4=(1/4)^4 là vì âm nhân âm ra dương. Nếu là số chẵn thì ra dương, còn số lẻ ra âm.
VD: (-1/4).(-1/4).(-1/4).(-1/4)=1/156( cái này bạn thử máy tính đi nhé! Chính xác đấy nhưng hãy kiểm tra.)
Còn (-1/4).(-1/4).(-1/4)=(-1/64) Thử máy tính luôn nhé!
* Chính xác thì hãy ticks cho mình một sp bạn nhé!
a) \(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\frac{1}{81}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3^m}=\frac{1}{81}\)
<=> 3m = 81
=> 3m = 34 ( 81 = 34 )
<=> m = 4
b) \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\)
\(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\frac{9}{9765625}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{5^n}=\frac{9}{9765625}\)
=> 5n = 9765625
=> 5n = 510 ( 9765625 = 510 )
<=> n = 10
\(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\)
\(\left(\frac{-1}{4}\right)^p=\frac{1}{256}\)
\(\Rightarrow\frac{-1}{4^p}=\frac{1}{256}\)
=> 4p = 256
=> 4p = 44 ( 256 = 44 )
<=> p = 4
ta có \(b=\frac{2}{a};c=\frac{54}{a}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{a}.\frac{54}{a}=3\Rightarrow\frac{108}{a^2}=3\Rightarrow a^2=36\Rightarrow a=\pm6\)
Thay vào các bt ta đc:
Tự thay nha (mỗi cái 2 th)
\(2^m-2^n=256\)
\(\Rightarrow2^n.\left(2^{m-n}-1\right)=256\)
\(2^m-2^n=16^2\Rightarrow2^m>2^n\)
\(\Rightarrow m>n\)
mà \(2^{m-n}-1\) lẻ
\(\Rightarrow2^{m-n}=1\)
\(\Rightarrow2^n=256\Rightarrow n=8\)
\(\Rightarrow m=9\)
Vậy ...
a)\(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\\ \left(5x+1\right)^2=\left(\frac{6}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\frac{6}{7}\\5x+1=\frac{-6}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{35}\\x=\frac{-13}{35}\end{matrix}\right.\)
vậy...
2.
a) \(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\)
⇒ \(5x+1=\pm\frac{6}{7}\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}5x+1=\frac{6}{7}\\5x+1=-\frac{6}{7}\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}5x=\frac{6}{7}-1=-\frac{1}{7}\\5x=\left(-\frac{6}{7}\right)-1=-\frac{13}{7}\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\left(-\frac{1}{7}\right):5\\x=\left(-\frac{13}{7}\right):5\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{35}\\x=-\frac{13}{35}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{35};-\frac{13}{35}\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!