K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2020

Bài làm:

Ta có: \(A=\frac{1}{11.12}+\frac{3}{12.15}+\frac{5}{6.11}+\frac{7}{15.22}\)

\(A=\frac{12-11}{11.12}+\frac{15-12}{12.15}+\frac{11-6}{6.11}+\frac{22-15}{15.22}\)

\(A=\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{15}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{15}-\frac{1}{22}\)

\(A=\frac{1}{6}-\frac{1}{22}=\frac{4}{33}\)

Học tốt!!!!

14 tháng 4 2018

Ta có : 

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

\(A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)

\(A=5\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)

\(A=5.\frac{30}{31}\)

\(A=\frac{150}{31}>1\)

\(\Rightarrow\)\(A>1\)

Vậy \(A>1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

30 tháng 4 2018

Ko cần dài dòng vậy đâu,A=\(\frac{5^2}{1.6}+\left(\frac{5^2}{6.11}+\frac{5^2}{11.16}+...+\frac{5^2}{26.31}\right)\)

Ta thấy \(\frac{5^2}{1.6}>1\)và tổng trong ngoặc >0  nên =>A>1

14 tháng 2 2019

Ta có:

(10^2002)+2=100000...002 ( 2001 chữ số 0)

có tổng các chữ số là: 1+2+2001.0=3 chia hết cho 3

=>A là số tự nhiên (đpcm)

b) (10^2003)+8=1000...008 (2002 chữ số 0)

có tổng các chữ số là: 1+8+2002.0=9 chia hết cho 9

=> B là số tự nhiên (đpcm)

14 tháng 2 2019

A ko thể là số tự nhiên bạn nhầm rồi 

3 tháng 1 2019

Ta có :A = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + ... + 3100

        3A = 3(3 + 32 + 33 + 34 + ... + 3100)

        3A = 32 + 33 + 34 + 35 + ... + 3101

    3A - A = (32 + 33 + 34 + 35 + ... + 3101) - (3 + 32 + 33 + ... + 3100)

         2A = 3101 - 3

Ta lại có : 2A + 3 = 3n

        hay 3101 - 3 + 3 = 3n

        => 3101 = 3n

       => n = 101

3 tháng 1 2019

\(A=3+3^2+...+3^{100}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{101}\right)-\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)

\(2A=3^{101}-3\)

Thay 2A vào biểu thức ta có :

\(3^{101}-3+3=3^n\)

\(3^{101}=3^n\)

\(\Rightarrow n=101\)

Vậy n = 101

30 tháng 6 2019

Dễ thì bạn phải làm dc chứ, nhờ các bạn để làm gì?

30 tháng 6 2019

Bài 1:

a) \(\left|2y+1\right|=7\) 

\(\Rightarrow2y+1=7\)       hoặc    \(2y+1=-7\) 

\(\Rightarrow2y=6\)           hoặc     \(2y=-8\) 

\(\Rightarrow y=3\)        hoặc     \(y=-4\) 

Vậy................

b)  \(\left|y-8\right|-15=22\) 

      \(\left|y-8\right|=37\) 

\(\Rightarrow y-8=37\)      hoặc      \(y-8=-37\) 

\(\Rightarrow y=45\)       hoặc      \(y=-29\) 

Vậy \(y\in\left\{45;-29\right\}\) 

9 tháng 3 2019

\(\frac{5.8+10.24+15.32}{10.16+20.48+30.64}\)=\(\frac{40+40.6+40.12}{160+160.6+160.12}\)

                                                 =\(\frac{40.\left(1+6+12\right)}{160.\left(1+6+12\right)}\)

                                                 =\(\frac{1}{4}\)

hok tốt

phương anh##

9 tháng 3 2019

31.36/61.28

24 tháng 4 2019

mk ko ghi đb nhé

\(=\frac{1\cdot3+1}{1\cdot3}+\frac{2\cdot4+1}{2\cdot4}+...+\frac{99\cdot101+1}{99\cdot101}.\)

\(=1+\frac{1}{1\cdot3}+1+\frac{1}{2\cdot4}+...+1+\frac{1}{99\cdot101}\)

\(=99+\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{2\cdot4}+...+\frac{2}{99\cdot101}\right)\)

\(=99+\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{100}+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=99+\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)

phần còn lại bn tự tính nha

24 tháng 4 2019

chúc lần nữa ngủ ngon nha.<3

22 tháng 12 2018

\(A=2+2^2+...+2^{10}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\)

\(A=2\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)

\(A=2\cdot3+...+2^9\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(2+...+2^9\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

22 tháng 12 2018

??????????????????????????????

chịu!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!