Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hỗn hợp chưa 80 % khối lượng \(H_2O\)
mà \(mH_2O=1kg\Rightarrow mCO=0,25kg\)
pt phản ứng \(CO\left(k\right)+H_2O\left(h\right)\rightarrow CO_2\left(k\right)+H_2\left(k\right)\)
bđ: \(\frac{250}{28}\left(mol\right)\frac{1000}{18}\left(mol\right)0\left(mol\right)0\left(mol\right)\)
cb: \(\frac{250}{28}-x\left(mol\right)\frac{1000}{18}-x\left(mol\right)x\left(mol\right)x\left(mol\right)\)
Có \(\Delta n=0\Rightarrow K=Kn=\frac{x^2}{\left(\frac{250}{28}-x\right)\left(\frac{1000}{18}-x\right)}=4,12\)
\(\begin{cases}x=76,6mol\left(loại\right)\\x=8,55mol\left(tm\right)\end{cases}\)
Thành phần Hỗn hợp sau phản ứng \(\begin{cases}CO=\frac{250}{28}-8,55=\frac{53}{140}\left(mol\right)\\H_2O=\frac{1000}{18}-8,55=\frac{8461}{140}\left(mol\right)\\CO_2=8,55\left(mol\right)\\H_2\Rightarrow mH_2=8,55.2=17,1\left(g\right)\end{cases}\)
Ta có:: hỗn hợp ban đâu chứa 80%H2O và 20% CO, theo bài ra sử dụng 1kg nước thì khối lượng hỗ hợp ban đầu là: 1,25kg
suy ra \(m_{CO}=0.25\left(kg\right)\Rightarrow n_{CO}=\frac{250}{28}\left(mol\right);n_{H_2O}=\frac{1000}{18}\left(mol\right)\)
Ở 800K có PTHH: \(CO\left(k\right)+H_2O\left(h\right)\rightarrow CO_2\left(k\right)+H_2\left(k\right)\) Có K=4,12
tại thời điểm ban đầu: \(\frac{250}{28}\) \(\frac{1000}{18}\) 0 0 (mol)
phản ứng : x x x x (mol)
cân bằng: \(\frac{250}{28}-x\) \(\frac{1000}{18}-x\) x x (mol)
Vì \(\Delta n=0\) nên ta có \(K_n=K=\frac{n_{CO_2\left(cb\right)}.n_{H_2\left(cb\right)}}{n_{CO\left(cb\right)}.n_{H_2O\left(cb\right)}}=\frac{x^2}{\left(\frac{250}{28}-x\right).\left(\frac{1000}{18}-x\right)}=4,12\) suy ra \(\begin{cases}x=76,6\left(mol\right)\left(loại\right)\\x=8,55\left(mol\right)\left(tm\right)\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(cb\right)}=x=8,55\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=8,55.2=17,1\left(g\right)\)
Vậy thành phần của hỗn hợp ở trạng thái cân bằng là :\(\begin{cases}n_{CO}=\frac{250}{28}-8,55=\frac{53}{140}\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\frac{1000}{18}-8,55=47,01\left(mol\right)\\n_{CO_2}=8,55\left(mol\right)\\n_{H_2}=8,55\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=17,01\left(g\right)\end{cases}\)
nguyên tố nito có số oxi hóa là bao nhiêu trong các hợp chất sau : NH3 , NH4Cl , N2O , N2O3 , N2O5 ?
Câu 1.
Gọi p, n, e là số hạt cơ bản của X (p, n, e nguyên dương)
Có: 2p + n = 52 → n = 52 -2p
Ta luôn có p ≤ n ≤ 1,524p → p ≤ 52-2p ≤ 1,524p → 14,75 ≤ p ≤ 17,33.
Vì p nguyên p = 15, 16, 17.
Cấu hình electron của X là: p = 15: 1s22s22p63s23p3
p = 16: 1s22s22p63s23p4
p = 17: 1s22s22p63s23p5
Trong hợp chất X có số oxi hóa bằng -1 => X là Cl
Vậy X có 17p, 17e, 18n X là Clo (Cl)
Gọi p'; n'; e' là số hạt cơ bản của M.
Tương tự ta có n' = 82-2p' → 3p' ≤ 82 ≤ 3,524p' → 23,26 ≤ p' ≤ 27,33
Mà trong MXa có 77 hạt proton p' + 17.a = 77 → p' = 77-17a → 82/3,5 ≤ 77 - 17.a ≤ 82/3 → 2,92 ≤ a ≤ 3,16
Vì a nguyên a = 3. Vậy p' = 26. Do đó M là Fe.
Công thức hợp chất là FeCl3.
Câu 2.
1. 2NaOH + Fe(NO3)2 → 2NaNO3 + Fe(OH)2
2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 → 2NH4NO3 + Fe(OH)2
3Cl2 + 6Fe(NO3)2 → 2FeCl3 + 4Fe(NO3)3
Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe
4HNO3 + 3Fe(NO3)2 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Câu 9:
A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 suy ra A có liên kết ba đầu mạch. A tác dụng với Br2/CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2. Vậy A có 2 liên kết π ở gốc hidrocacbon mạch hở.
Các phương trình phản ứng:
\(C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+AgNO_3+NH_3\underrightarrow{t^0}C_6H_5-CH_2-C\equiv CAg\downarrow+NH_4NO_3\)
\(C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_6H_5-CH_2-CBr_2-CHBr_2\)
\(3C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+14KMnO_4\underrightarrow{t^0}3C_6H_5COOK+5K_2CO_3+KHCO_3+14MnO_2\downarrow+4H_2O\)
\(C_6H_5COOK+HCl\rightarrow C_6H_5COOH\downarrow+KCl\)
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
Câu 7: Phần 1:
* khối lượng bình 1mH2O = 4,32 g => nH2O = 0,24 mol
tăng ==> nH = 0,48 mol
* Hấp thụ sản phâm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư:
PTPƯ: \(n_{BaCO_3}=\dfrac{70,92}{197}=0,36\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
0,36.................................0,36 (mol)
=> nCO2 = 0,36 (mol) => nC = 0,36 ( mol)
*mO = 8,64 - ( mC + mH ) = 8,64 - 12.0,36 - 0,48.1 = 3,84( g)
=> nO = 0,24 mol
Đặt CTPT của A là CxHyOz ta có x:y:z = 0,36:0,48:0,24 = 3:4:2
=> CT của A có dạng ( C3H4O2 )n
do MA < 78 => 72n < 78 => n < 1,08 => n = 1 => A là C3H4O2
Do A tác dụng được với NaOH nên công thức cấu tạo là:
CH2 = CHCOOH ( axit acrylic )
a)
Hóa trị của S trong hợp chất H2S là 2
Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là 4
Hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6
b)
Hóa trị của N trong hợp chất N2O là1
Hóa trị của N trong hợp chất NO là 2
Hóa trị của N trong hợp chất NO2 là 4
Hóa trị của N trong hợp chất N2O3 là 3
Hóa trị của N trong hợp chất N2O5 là 5
1 kg nước chiếm 80% → mCO = 1000/0,8 – 1000 = 250 g → nCO = 250/28 = 8,93 mol; nH2O = 1000/18 = 55,56 mol.
Tại thời điểm cân bằng, hh chứa (8,93 – x) mol CO; (55,56 – x) mol H2O; x mol CO2 và x mol H2.
Kp = x2/(8,93-x)(55,56-x) = 4,12 → x2 = 4,12(8,93-x)(55,56-x) → x =
Rõ ràng cuối cùng %CO2=%H2 mà, bài này ko có đáp án đúng .
Nhiệt phản ứng tại 298K là:
\(\Delta\)Ho298= -201,2.103 - (-110,5.103) = -90700 (J)
Vì phản ứng xảy ra tại áp suất không đổi nên biến thiên nhiệt dung mol của phản ứng là:
\(\Delta\)Cp= Cp(CH3OH) - [Cp(CO) + 2Cp(H2)]
=15,28+105,2.10-3T - [28,41+4,1.10-3T + 2.(27,28+3,3.10-3)]
= -67,69 + 94,58.10-3T (J/K)
Nhiệt phản ứng ở 500K là
\(\Delta\)Ho500= \(\Delta\)Ho298 + \(\int\limits^{500}_{298}\Delta CpdT\)
= -90700 + \(\int\limits^{500}_{298}\left(-67,69+94,58.10^{-3}T\right)dT\)
= -90700 + (-13673,38 +7622,96)
= -96750,42 (J)
* Ở nhiệt độ và áp suất không đổi :T = const ,P = const hiệu ứng nhiệt của p/ư được tính như sau :
\(\Delta\)H0pư = \(\Sigma\)\(\Delta\)H0s - \(\Sigma\)\(\Delta\)H0t ; vì entanpi của đơn chất bằng không nên H0298(H2) = 0
\(\Delta\)H0298 = H0298(CH3OH) - 2H0298(CO)
= - 201,2 - (-110,5) = -90,7 (kJ/mol)
*Nhiệt dung mol đẳng áp của p/ư là
\(\Delta\)Cp = \(\Sigma\) Cp(s) - \(\Sigma\)Cp (t) = Cp(CH3OH) - 2.Cp(H2) - Cp(CO)
= 15,28 + 105,2.10-3T - 2.(27,28 + 3,3.10-3T ) - ( 28,41 + 4,1.10-3T ) = -67,69 - 94,5.10-3T (J/mol.K)
*Dựa vào định luật Kirchhoff :
\(\Delta\)HT = \(\Delta\)H298 + \(\int\limits^T_{298}\Delta\)CP dT
= -90,7.103 + \(\int\limits^T_{298}\)( -67,69 - 94,5.10-3T )dT = -90,7.103 - 67,69 (T - 298) - 94,5.10-3(T2 - 2982)/2
= -62136,402 -67,69.T - 4,725.10-2.T2 (J/mol)
H0 của p/ư ở 500k là
H0500 = -62136,402 -67,69.500 - 4,725.10-2.5002 = - 1,78.105 (J/mol)
a) Gọi hóa trị của N và O lần lượt là x và y. Biết y=II.
Vận dụng quy tắc hóa trị, ta có: x.2=y.5=II.5=10
Suy ra x=10:2=V.
Vậy hóa trị của N trong hợp chất N2 O5 là V.
b) (Tương tự phần a)
Hóa trị của Cu trong Cu(OH)2 là II.