K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

làm giá trị lớn nhất nhá

22 tháng 9 2021

`A =- |x+5| + 10`

Vì `-|x+5| =< 0`

`-> - |x+5|+10 =< 10`

`->A =< 10`

Dấu "`=`" xảy ra khi : `<=> |x+5|=0 <=> x=-5`

Vậy `max A=10 <=>x=-5`

NV
14 tháng 11 2018

Đề chép đúng không bạn? Nếu không nhầm thì số hạng thứ 3 phải là \(\dfrac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}\)

Bạn chỉ việc phân tích kiểu \(\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}\)

Các số hạng sau phân tích y hệt là rút gọn được hết.

Kết quả x=15

14 tháng 11 2018

mình viết lộn , cảm ơn bạn nha, Nguyễn Việt Lâm

28 tháng 9 2017

x^2=16

Suy ra x^2=4^2

Vậy x^2=4^2

5 tháng 10 2017

[1/(x+2)-1/(x+5)]+[1/(x+5)-1/(x+10)]+[1/(x+10)-1/(x+17)]=x/15.[1/(x+2)-1/(x+17)]
1/(x+2)-1/(x+17)=x/15.[1/(x+2)-1/(x+17)]
1=x/15
x=15

13 tháng 7 2019

a,  3^9:3^2=3^7

b,  (3/5)^15:(3/5)^10=(3/5)^5

c,  (5.3.3)^10.5^10 / (5.5.3)^10=5^10.3^10.3^10.5^10 / 5^10.5^10.3^10=5^20.3^20 / 5^20.3^10=3^10

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

=>\(\dfrac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

=>x=15

b: \(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{1}{x-8}-\dfrac{1}{x-8}+\dfrac{1}{x-20}-\dfrac{1}{x-20}=\dfrac{-3}{4}\)

=>1/x-1=3/4

=>x-1=4/3

=>x=7/3

22 tháng 2 2020

 720 : ( x . 2 + x . 3 ) = 3.2
720 : ( x . 2 + x.3 ) = 6
( x .2 + x.3 )           = 720 : 6 
x.2+x.3 = 120
x . ( 2 + 3 ) = 120
x . 5 = 120
     x     = 120 : 5 
    x      = 24

13 tháng 8 2017

a, 2x-3-x+5=x+2-x+1

2x-x-x+x=2+1+3-5

0x=1

=> x thuộc rỗng (vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0)

b, 2x-2-5x+10=-10

2x-5x=-10+2-10

-3x=2

x=-2/3

c, 2x-10-3x+21=14

2x-3x=14+10-21

-x=3

x=-3

d, 5x-6-2x+6=12

5x-2x=12+6-6

3x=12

x=4

e, -35+7x-2x+10=15

7x-2x=15+35-10

5x=40

x=8

15 tháng 6 2015

a) (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1)

2x - 3 - x + 5 = x + 2 - x + 1

2x - x - x + x = 2 + 1 + 3 - 5

0x = 1

=> x thuộc rỗng (vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0)

b) 2(x - 1) - 5(x + 2) = -10

2x - 2 - 5x - 10 = - 10

2x - 5x = - 10 + 2 + 10

- 3x = 2

x = \(\frac{-2}{3}\)