\(\frac{1}{2}\)| + I y + \(\frac{3}{2}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2016

a.|x-1/2|,|y+3/2|,|7-5/2| đều lớn hơn hoặc bằng 0

=>không tìm thấy x,y

b

24 tháng 4 2020

1.a) Sửa lại đề: \(\frac{11}{17}\)ở mẫu chuyển thành \(\frac{11}{7}\)

\(\frac{0,75+0,6-\frac{3}{7}-\frac{3}{13}}{2,75+2,2-\frac{11}{7}-\frac{11}{13}}=\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{7}-\frac{3}{13}}{\frac{11}{4}+\frac{11}{5}-\frac{11}{7}-\frac{11}{13}}\)\(=\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}{11\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}=\frac{3}{11}\)

( vì \(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\ne0\))

2.a) \(\frac{3}{5}+\frac{3}{2}.x=\frac{-5}{7}\)\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}.x=\frac{-5}{7}-\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}.x=\frac{-46}{35}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-46}{35}:\frac{3}{2}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-92}{105}\)

Vậy \(x=\frac{-92}{105}\)

b) \(\left(4x-\frac{1}{3}\right).\left(\frac{3}{2}x+\frac{5}{6}\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-\frac{1}{3}=0\\\frac{3}{2}x+\frac{5}{6}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x=\frac{1}{3}\\\frac{3}{2}x=\frac{-5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{12}\\x=\frac{-5}{9}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{-5}{9}\)hoặc \(x=\frac{1}{12}\)

2 tháng 8 2016

a)\(\frac{1}{4}-\frac{1}{3}x=\frac{2}{5}-\frac{3}{2}x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{15-20x}{60}=\frac{24-90x}{60}\)

\(\Leftrightarrow15-20x=24-90x\)

\(\Leftrightarrow-20x+90x=24-15\)

\(\Leftrightarrow70x=9\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{70}\)

 

c) (1/2-1/6)*3^x+4-4*3^x=3^16-4*3^13

=1/3*3^x*3^4-4*3^x=3^13*3^3-4*3^13

=27*3^x-4*3^x=3^13*(27-4)

=3^x*(27-4)=3^13*(27-4)

=>x=13

31 tháng 7 2017

a) Ta thấy:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{2}\cdot\frac{3}{5}=\frac{y}{3}\cdot\frac{3}{5}\)\(\Rightarrow\frac{3x}{10}=\frac{y}{5}\)
Mà \(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\) nên ta có biểu thức: \(\frac{3x}{10}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)    ( 1 )
Biểu thức ( 1 ) tương đương với:
\(\frac{3x}{10}=\frac{3y}{15}=\frac{3z}{18}=\frac{3x+3y+3z}{10+15+18}=\frac{3\left(x+y+z\right)}{43}=\frac{3\cdot43}{43}=3\)
Khi đó:
\(\frac{3x}{10}=3\)                         \(\Rightarrow x=\frac{3\cdot10}{3}=10\)
\(\frac{3y}{15}=3\)\(\Rightarrow\frac{y}{5}=3\) \(\Rightarrow y=3\cdot5=15\)
\(\frac{3z}{18}=3\)\(\Rightarrow\frac{z}{6}=3\) \(\Rightarrow z=3\cdot6=18\)

31 tháng 7 2017

a,  Nhân cả hai vế cho 5, ta được: X/10 = Y/15 

Tương tự ta có:                          Y/15 = Z/18  

Do đó: X/10 = Z/18 (=Y/15)

Theo đề bài, ta có: (X+Y+Z)/(10+15+18) = 43/43 = 1

                            X/10=1 => X=10

                            Y/15=1 => Y=15

                            Z/18=1 => Z=18

                         

Bài 2:

a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)

\(\Leftrightarrow x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:\frac{1}{45}=\frac{45}{2}\)

b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)

\(\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

c) \(\frac{4-3x}{2x+5}=0\Leftrightarrow4-3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x=4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

d) \(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+\frac{3}{2}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+\frac{3}{2}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< -\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

28 tháng 7 2019

Bài 2:

a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)

=> \(x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)

=> \(x=\frac{1}{2}.\frac{1}{45}\)

=> \(x=\frac{1}{90}\)

Vậy \(x=\frac{1}{90}.\)

b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}2x=0+1=1\\2x=0-3=-3\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=1:2\\x=\left(-3\right):2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};-\frac{3}{2}\right\}.\)

Mình chỉ làm được thế thôi nhé, mong bạn thông cảm.

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 7 2019

a) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}=\frac{x-y-z}{2-3+4}=\frac{27}{3}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{4}=9\\\frac{z}{-4}=9\end{cases}}\)  =>   \(\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.\left(-4\right)=-36\end{cases}}\)

Vậy ...

a, ÁP DỤNG DÃY TỈ SỐ BĂNG NHAU TA CÓ

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x}{-4}=\frac{x-y-z}{2-3+4}=\frac{27}{3}=9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.\left(-4\right)=-36\end{cases}}\)