Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(3x+2xy=7\)
\(\Leftrightarrow x\left(2y+3\right)=7\)
\(\Leftrightarrow x;2y+3\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2y+3=7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\2y+3=-7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=7\\2y+3=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\2y+3=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
b/ \(3x-5xy=11\)
\(\Leftrightarrow x\left(3-5y\right)\inƯ\left(11\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\3-5y=11\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\3-5y=-11\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=11\\3-5y=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-11\\3-5y=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=\dfrac{14}{5}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Trả lời:
a, ( - x + 5 )2 - 16 = ( - 22 ) . 5
=> ( - x + 5 )2 - 16 = - 20
=> ( - x + 5 )2 = - 20 + 16
=> ( - x + 5 )2 = - 4 ( vô lí )
Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.
b, 50 - ( 20 - x ) = - x - ( 45 - 85 )
=> 50 - 20 + x = - x - ( - 40 )
=> 30 + x = - x + 40
=> x + x = 40 - 30
=> 2x = 10
=> x = 10 : 2
=> x = 5
Vậy x = 5
Ta có: 7 số nguyên đó sẽ có dạng toàn là 2k hoặc toàn là 2k+1 hoặc cả 2k và 2k+1:
Xét TH1: (toàn có dạng 2k);
suy ra cả 7 số đều là chẵn nên chia hết cho 2 và chia hết cho : 7x2=14;
Mà 14 chia hết cho 7 nên TH1 chia hết cho 7;
Xét TH2: (toàn có dạng 2k+1);
suy ra 7 x (2k+1) chia hết cho 7;
Vậy TH2 chia hết cho 7;
Xét TH3: Tồn tại ít nhất 2 chẵn và 2 lẻ nên cũng tồn tại ít nhất 1 tổng chia hết cho 7;
Ta có điều phải chứng minh...
cái đề bài của bạn hơi bị sao í..."tổng của 1 số hạng" là sao z?
Ta có:
\(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A.\left(2-1\right)=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}-2^1-2^2-2^3+...+2^{100}\)
\(\Rightarrow A=\left(2^2-2^2\right)+\left(2^3-2^3\right)+\left(2^4-2^4\right)+...+\left(2^{100}-2^{100}\right)+\left(2^{101}-2^1\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{101}-2\Leftrightarrow A=2^x-2\Leftrightarrow x=101\)
@Phúc Trần Tấn | Em biết làm ý A rồi nhưng không biết làm ý B.!!
Bài làm
Bạn hamlon bên dưới không làm được vậy để mình làm cho bạn .
\(\frac{3}{5}.\frac{3}{7}+\frac{3}{5}.\frac{2}{9}-\frac{3}{5}.\frac{3}{11}\)
\(=\frac{3}{5}\left(\frac{3}{7}+\frac{2}{9}-\frac{3}{11}\right)\)
\(=\frac{3}{5}.\left(\frac{297}{693}+\frac{154}{693}-\frac{189}{693}\right)\)
\(=\frac{3}{5}.\frac{262}{693}\)
\(=\frac{262}{1155}\)
=>\(\left(x-3;2y+1\right)\in\left\{\left(1;7\right);\left(7;1\right);\left(-1;-7\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;3\right);\left(10;0\right);\left(1;-4\right);\left(-4;-1\right)\right\}\)
em cảm ơn ạ