\(y=-2x^2\);(D):\(y=x-3\)

b) Tìm tọa độ giao...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

b) PTHĐGĐ của (P) và (d)

\(-2x^2=x-3\\ \Leftrightarrow2x^2+x-3=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+3\right)=0\\ \left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-2\\y=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy (d) cắt (P) tại 2 điểm A(1,-2) ,B(\(-\dfrac{3}{2},-\dfrac{9}{2}\))

 

 

15 tháng 3 2022

Vẽ hình ra dùm mình đi.

a: 

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x-3+x^2=0\)

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

Khi x=-3 thì y=-9

Khi x=1 thì y=-1

c: Khi x=1 và y=-1 thì \(2\cdot1-3=-1=y\)

Khi x=-3 và y=-9 thì \(2\cdot\left(-3\right)-3=-9=y\)

Khi x=1 và y=-1 thì \(-x^2=-1=y\left(nhận\right)\)

Khi x=-3 và y=-9 thì \(-x^2=-9=y\left(nhận\right)\)

1 tháng 8 2018

Câu 1:

Câu 2:

Không có vÄn bản thay thế tá»± Äá»ng nà o.

Do d cắt \(Ox\) tại \(A\Rightarrow A\left(2;0\right)\)

Do d cắt \(Oy\) tại \(B\Rightarrow B\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrow OA=\sqrt{\left(0-2\right)^2+\left(0-0\right)^2}=2\\ OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(0-2\right)^2}=2\\ \Rightarrow S_{AOB}=\dfrac{OA\cdot OB}{2}=\dfrac{2\cdot2}{2}=2\)

1 tháng 8 2018

a) Giao điểm \(d_1;d_2\) có tọa độ \(x_o;y_0\)

\(Ta\text{ }có:2x_0+4=-2x_0+4\\ \Leftrightarrow4x_0=0\\ \Leftrightarrow x_0=0\\ \Leftrightarrow y_0=2\cdot0+4=4\)

Tọa độ của giao điểm \(d_1;d_2\)\(0;4\)

b)

Không có vÄn bản thay thế tá»± Äá»ng nà o.

23 tháng 4 2017

(đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)

Lời giải:

a) Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x. Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và E(-1; 0) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Tìm tọa độ của điểm A: giải phương trình 2x + 2 = x, tìm được x = -2. Từ đó tìm được x = -2, từ đó tính được y = -2, ta có A(-2; -2).

c) Qua B(0; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C.

5 tháng 1 2018

a) Đồ thị hàm số \(y=x\) là 1 đường thẳng đi qua 2 điểm O \(\left(0;0\right)\) và E\(\left(1;1\right)\)

Đồ thị hàm số \(y=2x+2\) là 1 đường thẳng đi qua 2 điểm B \(\left(0;2\right)\) và D \(\left(-1;0\right)\)

b) Hoành độ giao điểm A của 2 đường thẳng đã cho là nghiệm của pt:

\(x=2x+2\)

\(\Leftrightarrow\) \(x-2x=2\)

\(\Leftrightarrow\) \(-x=2\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=-2\)

Tại \(x=-2\) thì giá trị của y là: \(y=2.\left(-2\right)+2=-2\)

Vậy tọa độ điểm A \(\left(-2;-2\right)\)

c) Đường thẳng song song với trục tung Ox và cắt trục hoành tại điểm B(0;2)

\(\Rightarrow\) Suy ra phương trình đường thẳng có dạng \(y=2x\)

Hoành độ giao điểm C của 2 đường thẳng y=2x và y=x là nghiệm của pt: 2x=x

\(\Rightarrow\) Tọa độ điểm C (2;2)

\(S_{ABC}=S_{ADO}+S_{BCOD}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 10 2020

Lời giải:

a)

Violympic toán 9

ĐTHS $y=2x$ màu xanh lá

ĐTHS $y=-2x+5$ màu xanh dương

ĐTHS $y=\frac{2}{3}x-4$ màu đỏ.

b) Thay $x_M,y_M$ xem thỏa mãn hàm số nào thì $M$ thuộc ĐTHS đó.

Ta thấy: \(-8=\frac{2}{3}.(-6)-4\) nên $M$ thuộc ĐTHS $y=\frac{2}{3}x-4$

c)

Gọi giao điểm của đt $y=\frac{2}{3}x-4$ với trục Ox, Oy lần lượt là $A,B$

$x_A=(y_A+4).\frac{3}{2}=4.\frac{3}{2}=6$

$y_B=\frac{2}{3}x_B-4=0-4=-4$

Áp dụng công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông, nếu gọi $d$ là khoảng cách từ $O$ đến đt $y=\frac{2}{3}x-4$ thì:

$\frac{1}{d^2}=\frac{1}{|x_A|^2}+\frac{1}{|y_B|^2}=\frac{1}{6^2}+\frac{1}{4^2}$

$\Rightarrow d=\frac{12\sqrt{13}}{13}$ (đvđd)

d)

PT hoành độ giao điểm:

$-2x+5=\frac{2}{3}x-4$

$\Rightarrow x=\frac{27}{8}$

$y=-2x+5=-2.\frac{27}{8}+5=\frac{-7}{4}$

Vậy tọa độ giao điểm 2 ĐTHS trên là $(\frac{27}{8}, \frac{-7}{4})$

11 tháng 7 2017

Hoành độ giao điểm  \(d_1;d_2\)là nghiệm của phương trình \(2x-3=x-2\Rightarrow x=1\Rightarrow y=-1\Rightarrow A\left(1;-1\right)\)

Hoành độ giao điểm \(d_2;d_3\)là nghiệm của phương trình \(x-2=4x-2\Rightarrow x=0\Rightarrow y=-2\Rightarrow B\left(0;-2\right)\)

Hoành độ giao điểm \(d_1;d_3\)là nghiệm của phương trình \(2x-3=4x-2\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\Rightarrow y=-4\Rightarrow C\left(-\frac{1}{2};-4\right)\)

Gọi \(G\left(\frac{x_A+x_B+x_C}{3};\frac{y_A+y_B+y_C}{3}\right)\)là trọng tâm tam giác ABC

Khi đó \(\frac{x_A+x_B+x_C}{3}=\frac{1+0-\frac{1}{2}}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{y_A+y_B+y_C}{3}=\frac{-1-2-4}{3}=-\frac{7}{3}\)

Vậy \(G\left(\frac{1}{6};-\frac{7}{3}\right)\)