Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại
b. Theo đè ra ta có
xOy + yOz = xOz
xOy = xOz - yOz
xOy = 600 - 300
xOy = 300
Vậy góc xOy có tổng số đo bằng 300
c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz. Vì xOy = xOz = 300
d. Vì Om là tia phân giác của góc yOz
yOm = \(\frac{yOm}{2}=\frac{30^0}{2}=15^0\)
xOm = xOy + yOm
xOm = 300 + 150
xOm = 450
Vậy góc xOm có số đo bằng 450
Bài 2:
Giải:
Đổi \(0,6=\frac{3}{5}\)
Tổng độ dài 2 cạnh là:
32 : 2 = 16 ( cm )
Gọi độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật là a, b
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và a + b = 16
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{16}{8}=2\)
+) \(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=6\)
+) \(\frac{b}{5}=2\Rightarrow b=10\)
Vậy chiều dài 2 cạnh của hình chữ nhật là 6 cm; 10 cm
Bài 3:
Ta có: \(y=f\left(x\right)=x2-1\)
Khi \(f\left(x\right)=1\)
\(\Rightarrow1=x2-1\)
\(\Rightarrow2x=2\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\)
b: \(\widehat{EIC}=\widehat{ICB}\)
mà \(\widehat{ICB}=\widehat{ECI}\)
nên \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\)
Nếu chuyễn cho hai hộp bằng nhau thì mỗi hộp có số kg chè là :
\(13,6:2=6,8\left(kg\right)\)
Lúc đầu hộp thứ nhất có số \(kg\) chè là :
\(6,8+1,2=8\left(kg\right)\)
Lúc đầu hộp thứ hai có số \(kg\) chè là :
\(13,6-8=5,6\left(kg\right)\)
Vậy :
Lúc đầu hộp thứ nhất có số \(kg\) chè là : \(8\left(kg\right)\)
Lúc đầu hộp thứ hai có số \(kg\) chè là : \(5,6\left(kg\right)\)
Câu hỏi của Nguyễn Quỳnh Nga - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
a: Xét ΔDBH vuông tại H và ΔECK vuông tại K có
DB=EC
\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\)
Do đó: ΔDBH=ΔECK
Suy ra: HB=CK
b: Xét ΔAHB và ΔAKC có
AB=AC
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
BH=CK
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
c: Xét tứ giác HKED có
HD//KE
HD=KE
Do đó: HKED là hình bình hành
Suy ra: HK//DE
d: Xét hình bình hành HKED có \(\widehat{KHD}=90^0\)
nên HKED là hình chữ nhật
Suy ra: HE=KD
Xét ΔAHE và ΔAKD có
AH=AK
HE=KD
AE=AD
Do đó: ΔAHE=ΔAKD
Xét ΔABC và ΔADE có
AB=AD
\(\widehat{BAC}\) chung
AC=AE
Do đó: ΔABC=ΔADE
Suy ra: \(\widehat{MCD}=\widehat{MEB}\)
Xét ΔCBE và ΔEDC có
CB=ED
CE chung
BE=DC
Do đó: ΔCBE=ΔEDC
Suy ra: \(\widehat{MBE}=\widehat{MDC}\)
Xét ΔMBE và ΔMDC có
\(\widehat{MBE}=\widehat{MDC}\)
BE=DC
\(\widehat{MEB}=\widehat{MCD}\)
Do đó: ΔMBE=ΔMDC
Suy ra: ME=MC
Xét ΔAME và ΔAMC có
AM chung
ME=MC
AE=AC
Do đó: ΔAME=ΔAMC
Suy ra: \(\widehat{EAM}=\widehat{CAM}\)
hay AM là tia phân giác của góc xAy
đa thức x2+7x-8 có nghiệm
<=>x2+7x-8=0
<=>x2+8x-x-8=0
<=>x(x+8)-(x+8)=0
<=>(x-1)(x+8)=0
<=>x-1=0 hoặc x+8=0
<=>x=1 hoặc x=-8
Vậy x=1;x=-8 là nghiệm của x2+7x-8
đa thức 5x2+9x+4 có nghiệm
<=>5x2+9x+4=0
<=>5x2+5x+4x+4=0
<=>5x(x+1)+4(x+1)=0
<=>(5x+4)(x+1)=0
<=>5x+4=0 hoặc x+1=0
<=>x=-4/5 hoặc x=-1
Vậy x=-4/5;x=-1 là nghiệm của 5x2+9x+4
x y y' x' A t r
d) Vì Ar chia góc x'Ay' thành 2 góc bằng nhau
e) Cái này bạn tự làm