\(\frac{1}{2}\)x 

b) giả sử điểm A (xo;yo

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

a) Điểm A(3;y0) thuộc đồ thị hàm số y=-2x nên y = y0

Thế x = 3 vào đồ thị hàm số ta được: y0 = -2.3 = -6

Vậy y0 = 6

b) Ta có điểm B(1,5;3)

Thế x = 1,5 và y = 3 vào đồ thị hàm số y = -2x 

Ta được: 3 = -2.1,5

          <=> 3 = -3 (sai)

Vậy điểm B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2017

Lời giải:

ĐTHS \((d): y=\frac{1}{2}x\)

Hỏi đáp Toán

b) Ta thấy \(1=\frac{1}{2}.2\Rightarrow A(2;1)\in (d)\)

c)

Vì \(O(0;0)\) có \(0=\frac{1}{2}.0\Rightarrow O\in (d)\)

Vậy đường thẳng đi qua O,A chính là đường thẳng d của đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)

Khi đó nếu B thuộc OA thì \(B\in (d)\Rightarrow y_0=\frac{1}{2}x_0\)

Ta có:

\(\frac{y_0-2}{x_0-4}=\frac{\frac{x_0}{2}-2}{x_0-4}=\frac{x_0-4}{2(x_0-4)}=\frac{1}{2}\)

d)

\(x_0=5\Rightarrow y_0=\frac{5}{2}\)

Từ các tọa độ đã cho suy ra \(OC=5; BC=\frac{5}{2}\)

Vì \(C=(5;0)\Rightarrow C\in (Ox)\Rightarrow OC\) là một đoạn thẳng thuộc trục hoành

\(\Rightarrow OC\perp Oy\) (1)

Lại có: \(x_B=x_C=5\Rightarrow BC\) là một đoạn thẳng song song với trục tung

\(\Rightarrow BC\parallel Oy\) (2)

Từ (1);(2) suy ra \(OC\perp BC\Rightarrow S_{OBC}=\frac{OC.BC}{2}=\frac{5.\frac{5}{2}}{2}=\frac{25}{4}\)

29 tháng 12 2017

web vẽ nào thế ạ !!

4 tháng 2 2020

(Tự vẽ đồ thị nha)

Ta có : \(y=\frac{1}{2}\left|x\right|=\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x\text{với}x\ge0\\\frac{-1}{2}x\text{với}x< 0\end{cases}}\)

+Vẽ hệ trục tọa độ Oxy

+Cho x = 2 > 0 => y = 1/2 . 2 = 1

Ta có B(2;1) thuộc đồ thị 

+Cho x = -2 < 0 => y = -1/2 . (-2) = 1

Ta có C(-2;1) thuộc đồ thị

Vậy đồ thị hàm số trên là  2 tia OB;OC trong mp tọa độ

b) A(xA;yA) thuộc đồ thị hàm số trên

=> yA = \(\frac{1}{2}\left|x_A\right|\)

Mà 2yA - xA = 0

=> 2 . \(\frac{1}{2}\left|x_A\right|\)- xA = 0

=> |xA| - xA = 0

=> |xA| = xA

=> x\(\ge\)0

Vậy A(xA;yA) với xA \(\ge\)0 ; yA = \(\frac{1}{2}\left|x_A\right|\)