\(\dfrac{x+3}{2}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

a/ Bạn tự vẽ

b/ Ta lập pt hoành độ giao điểm : 

(d1) giao với (d2) : \(-x-5=\frac{1}{4}x\Leftrightarrow x=-4\) thay vào (d1) được y = -1

Vậy A(-4;-1) . Tương tự ta tìm được điểm B(-1;-4)

c/ Ta có : \(AB=\sqrt{\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2}=\sqrt{\left(-1+4\right)^2+\left(-4+1\right)^2}=3\sqrt{2}\)

\(OA=\sqrt{x_A^2+y_A^2}=\sqrt{4^2+1^2}=\sqrt{17}\) ; \(OB=\sqrt{x_B^2+y_B^2}=\sqrt{1^2+4^2}=\sqrt{17}\) 

=> OAB là tam giác cân

d/ Gọi OH là đường cao hạ từ O xuống AB (H thuộc AB)

Vì tam giác OAB cân tại O nên AH = HB = 1/2AB = \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)

\(OH=\sqrt{OA^2-BH^2}=\sqrt{17-\left(\frac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2}=\frac{5\sqrt{2}}{2}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.OH=\frac{1}{2}.3\sqrt{2}.\frac{5\sqrt{2}}{2}=\frac{15}{2}\) 

9 tháng 11 2016

câu b giải pt hoành độ giao điểm bài này de ma

2 tháng 11 2021

b, PT giao điểm (d3) và (d1) là \(\dfrac{1}{3}x+3=2x-2\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=5\Leftrightarrow x=3\Leftrightarrow y=4\Leftrightarrow A\left(3;4\right)\)

PT giao điểm (d3) và (d2) là \(\dfrac{1}{3}x+3=-\dfrac{4}{3}x-2\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=-5\Leftrightarrow x=-3\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(-3;2\right)\)

4 tháng 4 2018

Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d3):

2x – 2 = (1/3).x + 3 ⇔ 2x - (1/3).x = 3 + 2 ⇔ (5/3).x = 5 ⇔ x = 3

Tung độ giao điểm: y = 2.3 – 2 ⇔ y = 6 – 2 = 4

Vậy tọa độ điểm A là A(3; 4)

Phương trình hoành độ giao điểm của ( d 2 ) và ( d 3 ):

- (4/3).x – 2 = (1/3).x + 3 ⇔ (1/3).x + (4/3).x = -2 – 3 ⇔ (5/3).x = -5 ⇔ x = -3

Tung độ giao điểm: y = (1/3).(-3) + 3 ⇔ y = -1 + 3 = 2

Vậy tọa độ điểm B là B(-3; 2)

2 tháng 10 2021

\(a,\) Bn tự vẽ

\(b,\) PT hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là

\(-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}x+3\\ \Leftrightarrow x=-3\\ \Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{2}\left(-3\right)=\dfrac{3}{2}\)

Vậy tọa độ giao điểm \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là \(A\left(-3;\dfrac{3}{2}\right)\)

\(c,\) Gọi \(B\left(m;-m\right)\) là tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\)

\(\Leftrightarrow-m=\dfrac{1}{2}m+3\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}m=3\\ \Leftrightarrow m=2\)

Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là \(B\left(2;-2\right)\)

Khi đó \(-2=2\cdot2+b\Leftrightarrow b=-6\)

a: 

loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x+1=x-3\)

=>\(2x-x=-3-1\)

=>x=-4

Thay x=-4 vào y=x-3, ta được:

\(y=-4-3=-7\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) là B(-4;-7)

c: Đặt phương trình đường thẳng (d3): y=ax+b

Vì (d3)//(d1) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b< >1\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=2x+b

Thay x=1 và y=0 vào y=2x+b, ta được:

\(b+2\cdot1=0\)

=>b+2=0

=>b=-2

Vậy: (d): y=2x-2

Giúp em làm btvn toán vs ạ  bài tập hơi khó, 2 bài nên mấy bạn làm được bài nào cũng được ạ, e cảm ơn nhìu!!!Bài1. Trong mp Oxy cho 2 đường thẳng:       y=\(\frac{-3}{4}x+2\frac{1}{2}\)  (d1)       y=\(\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\)       (d2)a)Vẽ sơ đồ 2 hàm số trênb)Tìm tọa độ giao điểm A của 2 đồ thị trênc)Tính các góc trong ΔABC. Trong đó B,C thứ tự là giao điểm của d1 và d2 với trục...
Đọc tiếp

Giúp em làm btvn toán vs ạ leuleu bài tập hơi khó, 2 bài nên mấy bạn làm được bài nào cũng được ạ, e cảm ơn nhìu!!!

Bài1. Trong mp Oxy cho 2 đường thẳng:

       y=\(\frac{-3}{4}x+2\frac{1}{2}\)  (d1)

       y=\(\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\)       (d2)

a)Vẽ sơ đồ 2 hàm số trên

b)Tìm tọa độ giao điểm A của 2 đồ thị trên

c)Tính các góc trong ΔABC. Trong đó B,C thứ tự là giao điểm của d1 và d2 với trục hoành.

Bài2. Cho 3 đường thẳng: (d1) y=3x+5; (d2) y=\(\frac{2}{3}x\)-2  ; (d3) y=-2x+3

A=d1\(\cap\)d2

B=d2 giao d3

C=d3 giao d1

a)Tìm tọa độ ABC

b) Tính gần đúng hệ số góc của đường thẳng chứa tia phân giác trong góc A của ΔABC. Và tọa độ giao điểm P của tia phân giác trong góc A với cạnh BC

c) Tính gần đúng diện tích phần hình phẳng giữa đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp của ΔABC

 

1