Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A)Gọi giao điểm của AC và BD là O.
Ta có AC= DB Hay AC2=BD2<=>OA=OB=OC=ODAC2=BD2<=>OA=OB=OC=OD
Xét \(\Delta\)ABO và \(\Delta\) CDO có:
OA=OC
OB=OD
\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOC}\)
Nên \(\Delta ABO\) = \(\Delta CDO\)(cgc)
=> \(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\) (hai góc tương ứng)
=> AB// CD mà AB = CD nên tứ giác ABCD là hbh.
Hbh ABCD có AC= DB ( hai đường chéo bằng nhau ) nên là hình chữ nhật <=> ABCD là hình thang cân.
Xét ▲ADC và ▲BCD có:
AD = BC ( gt )
AC = BD ( gt )
DC chung
=> ▲ADC = ▲BCD ( c.c.c )
=> góc D = góc C ( c.t.ứ )
cmtt ta đc góc A = Góc B
Mà Góc D + góc A + Góc C + Góc B=360o
=> 2GócA+2GócD=360o
-> gócA+gócD=180o ( 2 góc trong cùng phía )=>AB//DC -> ABCD là hình thang
Vì góc D = góc C (cmt) nên ABCD là hình thang cân
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC