K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2020

ngu nhu cho

17 tháng 4 2020

xin loi minh bam nham

20 tháng 6 2015

theo bài ra, ta có:

\(\frac{\frac{7}{9}-\frac{a}{b}}{\frac{5}{11}-\frac{a}{b}}=5\)

=> \(\frac{7}{9}-\frac{a}{b}=5\left(\frac{5}{11}-\frac{a}{b}\right)\)

=> \(\frac{7}{9}-\frac{a}{b}=\frac{25}{11}-\frac{5a}{b}\Rightarrow\frac{4a}{b}=\frac{148}{99}\)

=> 396a = 148b

=> a/b = 148/396 = 37/99

                     Vậy a/b = 37/99

25 tháng 7 2017

37/99 

13 tháng 2 2017

A = 4 bạn nhé !

3 tháng 7 2017

Khi đem phân số 5/8 -a/b và đem phân số 4/5+a/b thì tổng không thay đổi .Theo bài ra ta có 5/8+4/5=57/40 

Số bé là 57/40:[3+1]*1=57/160

Phân số a/b là:4/5+57/160=37/32

     Đáp số:37/32

3 tháng 7 2017

Ta có:

5/8 - a/b = (4/5 + a/b ) : 3

5/8 - a/b = 4/5 : 3 + a/b : 3

5/8 - a/b = 4/15 + a/b :  3

        5/8 = 4/15 + a/b : 3 + a/b

  43/120 = a/b : 3 +a/b

Ta thấy a/b : 3 bằng 1/3 a/b cộng với a/b sẽ bằng :

1/3 +1 = 4/3

Vậy 43/120 = a/b : 4/3 

hay 43/120 = a/b * 3 / 4 

43/120 *4 /3 = a/b

          43/90 = a/b

Vậy a/b = 43/90

16 tháng 2 2017

Cô giáo mk dạy rồi

1)chữ số 6

2)72

3)\(\frac{2}{21}\)

18 tháng 2 2017

1 C/S 6

2.72 ( mk dựa theo dấu hiệu chia hết cho 8 nhé )

3.Hiệu 2 số là 6/7 - 2/9 = 40/63

SĐ sau khi mỗi PS cộng a/b : PS 6/7 là 3 phần , Ps còn lại là 1 phần , hiệu 40/63 là 2 phần .

PS 6/7 lúc sau là 40/63 :(3-1) *3=20/21

a/b là: 20/21 - 6/7 = 2/21 

9 tháng 10 2016

\(\frac{2}{9}\)\(\frac{6}{7}\)

 3 x (\(\frac{2}{9}\)\(\frac{a}{b}\)) = \(\frac{6}{7}\)+\(\frac{a}{b}\)

\(\frac{2}{3}\)+ 3 x \(\frac{a}{b}\)\(\frac{6}{7}\)\(\frac{a}{b}\)

3 x \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a}{b}\)\(\frac{6}{7}\)\(\frac{2}{3}\)

2 x \(\frac{a}{b}\)\(\frac{4}{21}\)

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{2}{21}\)

19 tháng 4 2020

ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{5}{14}\\\frac{a}{b-7}=\frac{3}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}14a=5b\\7a=3\left(b-7\right)\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\7\left(\frac{5b}{14}\right)-3\left(b-7\right)=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\\frac{5b}{2}-3b+21=0\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\5b-6b+42=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\-b=-42\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\b=42\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=\frac{5\cdot42}{14}\\b=42\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\\b=42\end{cases}}}\)

Vậy phân số \(\frac{a}{b}=\frac{15}{42}\)