a) Tính hóa trị của C trong hợp chất C0² b) Lập phương thức hóa...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

a. - Đặt hoá trị của nguyên tố Cacbon là x

Theo QTHT: \(x.1=II.2\)

\(\rightarrow x=IV\)

b. - Đặt CTHH của hợp chất phải tìm là \(Cu_xCl_y\)

Theo QTHT: \(II.x=I.y\)

\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)

Chọn x=1; y=II

=> CTHH: \(CuCl_2\)

a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy Fe hoá trị III

\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Fe hoá trị II

b)

ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)

ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

19 tháng 9 2021

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3

2 tháng 12 2021

FeCl2

2 tháng 12 2021

FeCI2

19 tháng 9 2019

a) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có:

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của KxCly là KCl

Phân tử khối : 39 + 35,5 = 74,5 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của BaxCly là BaCl2

Phân tử khối : 137 + 35,5 x 2 = 208 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của AlxCly là AlCl3

Phân tử khối : 27 + 35,5 x 3 = 133,5 đvC

b) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Kx(SO4)y là K2SO4

Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16 x 4 = 174 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Bax(SO4)y là BaSO4

Phân tử khối : 137 + 32 + 16 x 4 = 233 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Alx(SO4)y là Al2(SO4)3

Phân tử khối : 27.2 + (32 + 16 x 4).3 = 342 đvC

22 tháng 10 2021

a.AgCl

b.ZnSO4

c.Ca3(PO4)2

d.MgCO3

a) P2O5

b) CS2

c) FeCl3

Em cần lập chi tiết hay nêu CT ra thôi nè?

23 tháng 11 2021

gọi hóa trị của M trong hợp chất MCl2 là \(x\)

\(\rightarrow M^x_1Cl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy M hóa trị II

ta có CTHH: \(M^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:MSO_4\)

23 tháng 11 2021

Gọi x là hóa trị của M

\(M_1^xCl_2^I\Rightarrow x=2\cdot I=2\Rightarrow M\left(II\right)\)

\(CTTQ:M_a^{II}\left(SO_4\right)_b^{II}\\ \Rightarrow a\cdot II=b\cdot II\Rightarrow\dfrac{a}{b}=1\Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow MSO_4\)

13 tháng 12 2021

\(a,CTTQ:Ca_x^{II}\left(SO_4\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CaSO_4\\ b,CTTQ:Cu_x^{II}Cl_y^I\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CuCl_2\)

\(a,\) HC đc tạo bởi nt Ca,S và O

1 phân tử \(CaSO_4\) có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O

\(PTK_{CaSO_4}=40+32+16.4=136(đvC)\)

\(b,\) HC đc tạo bởi nt Cu và Cl

1 phân tử \(CuCl_2\) có 1 nguyên tử Cu và 2 nguyên tử Cl

\(PTK_{CuCl_2}=64+35,5.2=135(đvC)\)

13 tháng 12 2021

a, CaSO4

b, CuCl2

27 tháng 11 2021

a) Gọi hóa trị của N là: a

Công thức HH tổng quát của hợp chất là: \(N_2^aO_5^{II}\)

Theo quy tắc HH ta có: 

a.2 = II.5 ⇒ \(a=\dfrac{5.II}{2}=V\)

Vậy N có hóa trị V

b) CTHH tổng quát là: FexCly

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH: FeCl2