Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b.xét tổng hàng phần trăm của mỗi số ta có: 9+5+c=21 suy ra c=7
xét tổng hàng phần mười ta có : 3+b+b=7-2(do hàng phần trăm mượn đi 2) suy ra 3+2b=5 suy ra b=1
xét tổng hàng đơn vị ta có: a+3+8=16 suy ra a=5
thử thay a=5,b=1,c=7 vào a,39+3,b5+8,bc ta có: 5,39+3,15+8,17=16,71( thỏa mãn)
vậy abc=517
Bài 3:
Chữ số đơn vị của số hạng thứ hai cộng với chữ số đơn vị của số hạng thứ nhất được tận cùng là 7 mà chữ số đơn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số đơn vị của số thứ hai với 2 nên chữ số đơn vị của số thứ nhất bằng 9, của số thứ hai bằng 8.
Nên, chữ số chục của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số chục của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục của số hạng thứ nhất được tận cùng là 4, mà chữ số chục của số thứ nhất
bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục của số thứ nhất bằng 1, của số thứ hai bằng
3.
Nên, chữ số trăm của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 (do không có nhớ)
Chữ số trăm của số hạng thứ hai cộng với chữ số trăm của số hạng thứ nhất được tận cùng là 1, mà chữ số trăm của số thứ nhất
bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 nên chữ số trăm của số thứ nhất bằng 7, của số thứ hai bằng 4.
Nên, chữ số nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 6, mà chữ số nghìn của số thứ nhất
bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số nghìn của số thứ nhất bằng 5, của số thứ hai bằng
1.
Nên, chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số chục nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 0, mà chữ số chục nghìn
của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục nghìn của số thứ nhất
bằng 3, của số thứ hai bằng 7.
Do đó, ta có số thứ nhất là 71438, số thứ hai là 35719.
Mik giải từng bài nha
HT
Bài 4
mỗi giờ lớp 5 trồng hơn lớp 4 là 10 cây nên:
thời gian lớp trồng hơn lớp 4 50 cây là :
50:10=5(giờ)
số cây lớp 5 đã trồng là:
60*5=300(cây)
số cây lớp 5 dự định là:
. 300:2*3=450(cây)
số cây lớp 4 trồng được là:
50*5=250(cây)
số cây lớp 4 đã dự định là:
250:2*3=375(cây)
đ/số:
Cậu làm theo thành viên team mình ik ! Cái bạn Chủ team FA nhé !
Để phân số trên là STN thì 1a83b chia hết cho 45 hay chia hết cho cả 9 và 5.
Vì 1a83b chia hết cho 5 suy ra b = 5 hoặc b = 0
- Nếu b = 0 thì 1 + a + 8 + 3 + 0 chia hết cho 9 hay 12 + a chia hết cho 9, mà a là chữ số nên 12 + a = 18 hay a = 6
- Nếu b = 5 thì 1 + a + 8 + 3 + 5 chia hết cho 9 hay 17 + a chia hết cho 9, mà a là chữ số nên 17 + a = 18 hay a = 1
Đáp số : a = 6, b = 0 hoặc a = 1, b = 5
Ta có sơ đồ:
a/b: 6 phần
c/d: 5 phần
a/b=1/15:(6+5)x6=2/55
c/d=2/55-1/15=1/33
hk tốt
b) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{6}{5}\times\frac{c}{d}\)
Thay \(\frac{a}{b}=\frac{6}{5}\times\frac{c}{d}\)vào biểu thức \(\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{1}{15}\)
Ta lại có: \(\frac{6}{5}\times\frac{c}{d}-\frac{c}{d}=\frac{1}{15}\)
\(\left(\frac{6}{5}-1\right)\times\frac{c}{d}=\frac{1}{15}\)
\(\frac{1}{5}\times\frac{c}{d}=\frac{1}{15}\)
\(\frac{c}{d}=\frac{1}{15}:\frac{1}{5}=\frac{1}{3}\)
Suy ra: \(\frac{a}{b}=\frac{6}{5}\times\frac{c}{d}=\frac{6}{5}\times\frac{1}{3}=\frac{2}{5}\)
Vậy.....
Chọn A nhé
vì số bóng đỏ là 30-6-15=9
ps bóng đỏ là 9:30=3/10
\(\overline{3x7y}\)chia hết cho \(18\)nên \(\overline{3x7y}\)chia hết cho \(2\)và \(9\).
\(\overline{3x7y}\)chia hết cho \(2\)nên \(y\)có các trường hợp sau:
- \(y=0\): \(\overline{3x70}\)chia hết cho \(9\)nên \(3+x+7+0=x+10\)chia hết cho \(9\)nên \(x=8\).
- \(y=2\): \(\overline{3x72}\)chia hết cho \(9\)nên \(3+x+7+2=x+12\)chia hết cho \(9\)nên \(x=6\)
- \(y=4\): \(\overline{3x74}\)chia hết cho \(9\)nên \(3+x+7+4=x+14\)chia hết cho \(9\)nên \(x=4\)
- \(y=6\): \(\overline{3x76}\)chia hết cho \(9\)nên \(3+x+7+6=x+16\)chia hết cho \(9\)nên \(x=2\)
- \(y=8\): \(\overline{3x78}\)chia hết cho \(9\)nên \(3+x+7+8=x+18\)chia hết cho \(9\)nên \(x=0\)hoặc \(x=9\)
Vậy có các số thỏa mãn yêu cầu là: \(3870,3672,3474,3276,3078,3978\).
Chứng mình là như nào?
Có phải là cái kiểu cái nào đúng , cái nào sai ko
Trả lời :
a)
Giả sử thương bằng 1
=> x : 135 = 1 ( dư 15 )
Vậy : 135 . 1 = 135 + 15 = 150
........................ bằng 2
=> x : 135 = 2 (dư 15 )
Vậy : 135 . 2 = 270 + 15 = 285
........................ bằng 3
=> x : 135 = 3 (dư 15)
Vậy : 135 . 3 = 405 + 15 = 420
........................ bằng 4
=> x : 135 = 4 (dư 15)
Vậy : 135 . 4 = 540 + 15 = 555
......................... bằng 5
=> x : 135 = 5 (dư 15 )
Vậy : 135 . 5 = 675 + 15 = 690
......................... bằng 6
=> x : 135 = 6 (dư 15)
Vậy : 135 . 6 = 810 + 15 = 825
.......................... bằng 7
=> x : 135 = 7 (dư 15 )
Vậy : 135 . 7 = 945 +15 = 960
Vậy => số cần tìm là 960
Trả lời :
a) Giả sử thương bằng 1
=> x : 135 = 1 ( dư 15 )
Vậy : 135 . 1 = 135 + 15 = 150
........................ bằng 2
=> x : 135 = 2 (dư 15 )
Vậy : 135 . 2 = 270 + 15 = 285
........................ bằng 3
=> x : 135 = 3 (dư 15)
Vậy : 135 . 3 = 405 + 15 = 420
........................ bằng 4
=> x : 135 = 4 (dư 15)
Vậy : 135 . 4 = 540 + 15 = 555
......................... bằng 5
=> x : 135 = 5 (dư 15 )
Vậy : 135 . 5 = 675 + 15 = 690
......................... bằng 6
=> x : 135 = 6 (dư 15)
Vậy : 135 . 6 = 810 + 15 = 825
.......................... bằng 7
=> x : 135 = 7 (dư 15 )
Vậy : 135 . 7 = 945 +15 = 960
Vậy => số cần tìm là 960
Giả sử thương bằng 1
=> x : 135 = 1 ( dư 15 )
Vậy : 135 . 1 = 135 + 15 = 150
........................ bằng 2
=> x : 135 = 2 (dư 15 )
Vậy : 135 . 2 = 270 + 15 = 285
........................ bằng 3
=> x : 135 = 3 (dư 15)
Trả lời:
Nhớ k cho mk nhé
a)Các số đó là:128,358,572
b)A=B
HT~