a/  Tìm số tự nhiên a, biết rằng khi chia 326 cho a thì dư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)+3=p^2-1+3=p^2+2\)

TH1: p=3

\(p^2+2=3^2+2=9+2=11\)

=>Nhận

TH2: p=3k+1

\(p^2+2=\left(3k+1\right)^2+2=9k^2+6k+1+2\)

\(=9k^2+6k+3=3\left(3k^2+2k+1\right)⋮3\)

=>Loại

TH3: p=3k+2

\(p^2+2=\left(3k+2\right)^2+2=9k^2+12k+4+2\)

\(=9k^2+12k+6=3\left(3k^2+4k+2\right)⋮3\)

=>Loại

Vậy: p=3

a: 326 chia a dư 11

=>326-11 chia hết cho a và a>11

=>\(315⋮a\) và a>11(1)

467 chia a dư 17

=>467-17 chia hết cho a và a>17

=>\(450⋮a\) và a>17(2)

Từ (1),(2) suy ra \(a\inƯC\left(315;450\right)\) và a>17

=>\(a\inƯ\left(45\right)\)

mà a>17

nên a=45

Câu 1 : (2 điểm) Cho biểu thức  a=a^3+2a^2-1/a^3+2a^2+2a+1a, Rút gọn biểu thứcb, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.Câu 2: (1 điểm)       Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho abc=2^2-1 và cba= (n-20^2Câu 3: (2 điểm)a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phươngb. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 +...
Đọc tiếp

Câu 1 : (2 điểm) Cho biểu thức  a=a^3+2a^2-1/a^3+2a^2+2a+1

a, Rút gọn biểu thức

b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.

Câu 2: (1 điểm)

      Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho abc=2^2-1 và cba= (n-20^2

Câu 3: (2 điểm)

a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương

b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.

 

Câu 4: (2 điểm)

a. Cho a, b, n Î N* Hãy so sánh  a+n / b+n và a/b. Cho  A = 10^11-1/10^12-1;      B = 10^10+1/10^11+1. So sánh A và B.

 

Câu 5: (2 điểm)

       Cho 10 số tự nhiên bất kỳ :     a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số  hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.

 

Câu 6: (1 điểm)

      Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đườngthẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng

2
6 tháng 3 2017

đề trường nào, năm nào vậy bạn.

17 tháng 5 2017

CÂU1

a)

a=  a^3+2a^2-1/a^3+2a^2+2a+1

a=(a+1)(a^2+a-1)/(a+1)(a^2+a+1)

a=a^2+a-1/a^2+a+1

b)

Gọi d là ước chung lớn nhất của a^2+a-1 và a^2+a+1

Vì a^2 + a -1=a(a=1)-1 là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, 2= [a^2+a+1-(a^2+a-1)] chia hết cho d

Nên d=1 tức là a^2+a+1 và a^2+a-1 là nguyên tố cùng nhau

Vậy biểu thức a là phân số tối giản

CÂU 6

Mỗi đường thẳng cắt 2005 đường thẳng còn lại tạo nên 2005 giao điểm. Mà có 2006 đường thẳng => có:(2005x2006):2 =1003x 2005 = 2011015 ( giao điểm)

25 tháng 11 2014

Gọi 5 số nguyên điền vào 5 đỉnh là a,b,c,d,e

Theo bài ra :

    a+b = b+c = c+d = d+e = e+a = -6

\(\Rightarrow\)a=b=c=d=e

   Các số cần tìm là : 

            -6 : 2 = -3

Vậy các số cần tìm là -3

  Ta có hình vẽ :

            -3 -3 -3 -3 -3                              

 

 

15 tháng 1 2017

cản ơn nhé

28 tháng 11 2021

Gọi d là UCLN của 3n + 1 và 4n +  1

=> 3n + 1 chia hết cho d  => 12n +4 chia hết cho d

     4n + 1 chia hết cho d  => 12n+3 chia hết cho d

=> (12n + 4 ) - ( 12n +3 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

Vậy 3n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

A= 1+2+22+23+.......+298+299     

A= (1+2)+(22+23)+.......+(298+299 )

A=3+22.(1+2)+...+298.(1+2)

A=   3+22.3+...+298.3 

A=3.(22+...+298)

Vid 3 chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3

Đơn giản như đang giỡn

HT

28 tháng 10 2021

giúp mình với

25 tháng 10 2021

hok ở trường nào thế bro

29 tháng 10 2016

a)  

p=(2,3,5,7 ...)

p^2=(4,9,25,49...)

p^2+44=(48,53,93..)

có 53 nguyên tố

ds: p=3

b).p=(6,7,8 ...)

2p+1=(13,15,17...)

4p+1=(25,29,33.....)

l25=5.5=> 4p+1 là hợp số

c)p+6=(02,03,05, ...)

p+8  =(04,05,07,....)

p+12=(08,09,11,...)

P+14=(10,11,13,...)

ds: 5,7,11,13

2.

(ab-ba)=97-79=18=2.9 loại

(ab-ba)=93-39= loại 39 ko nguyen tố

(ab-ba)=73-37=26=13.2 loại

(ab-ba)=71-17=54=9.6loại

a>=b

(ab-ba)=11-11=0

ds: ab=11

23 tháng 3 2024

   Bài 1:

a;  3a + 8b ⋮ 19

     3.(3a + 8b) ⋮ 19

     9a + 24b ⋮ 19

      9a + 5b + 19 b ⋮ 19

      9a + 5b ⋮ 19 (đpcm)

      

    

23 tháng 3 2024

Bài 1

b; \(\overline{1a2b3}\) ⋮ 3

    1 + a + 2 + b + 3 ⋮ 3

   (1 + 2 + 3) + (a + b) ⋮ 3

                 6 + (a + b) ⋮ 3

                         a + b ⋮ 3

                          a - b = 3 

                           a = b + 3

                       Thay a = b + 3 vào biểu thức a + b ⋮ 3 ta có:

                          b + 3 + b ⋮ 3 

                            2b ⋮ 3

                              b = 0; 3; 6; 9

Lập bảng ta có:

b 0 3 6 9
a = b + 3 3 6 9 12 (loại)

Theo bảng trên ta có: (a; b) = (3; 0); (6; 3);(9; 6)