Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)
\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)
Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình
2. \(P=x^2-x\sqrt{3}+1=\left(x^2-x\sqrt{3}+\frac{3}{4}\right)+\frac{1}{4}=\left(x-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Vây \(P_{min}=\frac{1}{4}\)khi \(x=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
3. \(Y=\frac{x}{\left(x+2011\right)^2}\le\frac{x}{4x.2011}=\frac{1}{8044}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=2011\)
Vây \(Y_{max}=\frac{1}{8044}\)khi \(x=2011\)
4. \(Q=\frac{1}{x-\sqrt{x}+2}=\frac{1}{\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}}=\frac{1}{\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}}\le\frac{4}{7}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\frac{1}{4}\)
Vậy \(Q_{max}=\frac{4}{7}\)khi \(x=\frac{1}{4}\)
\(C=\sqrt{25x^2-20x+4}+\sqrt{25x^2}\)
\(C=\sqrt{\left(5x-2\right)^2}+\sqrt{\left(5x\right)^2}\)
\(C=\left|5x-2\right|+\left|5x\right|=\left|2-5x\right|+\left|5x\right|\)
\(C\ge\left|2-5x+5x\right|=2\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)( 2 - 5x ) . 5x \(\ge\)0
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\2-5x\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le0\\2-5x\le0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(0\le x\le\frac{2}{5}\)
Vậy GTNN của C là 2 \(\Leftrightarrow\)\(0\le x\le\frac{2}{5}\)
\(C=\sqrt{25x^2-20x+4}+\sqrt{25x^2}\)
\(C=\sqrt{\left(5x-2\right)^2}+\sqrt{\left(5x\right)^2}\)
\(C=\left|5x-2\right|+\left|5x\right|\)
\(C=\left|2-5x\right|+\left|5x\right|\ge\left|2-5x+5x\right|=2\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2-5x\ge0\\5x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le\frac{2}{5}\\x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow0\le}x\le\frac{2}{5}}\)
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}+\frac{1}{x+1}\right).\frac{x+1}{\sqrt{x}-1}\)ĐK x>=0 x khác -1
=\(\frac{\sqrt{x}+1}{x+1}.\frac{x+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
b/ x =\(\frac{2+\sqrt{3}}{2}=\frac{4+2\sqrt{3}}{4}=\frac{3+2\sqrt{3}+1}{4}=\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\)
Em thay vào tính nhé!
c) với x>1
A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}.\sqrt{x}=\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+2+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}-1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}+3\)
Áp dụng bất đẳng thức Cosi
A\(\ge2\sqrt{2}+3\)
Xét dấu bằng xảy ra ....
a) \(P=\frac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\) ( ĐK \(x\ge0\)\(;x\ne1\)và \(x\ne3\))
\(P=\frac{x-1-2}{\sqrt{x-1}-2}\)
\(P=\frac{\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\)
\(P=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\)
Vậy \(P=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\)với \(x\ne3\)
b) Với \(x\ge0\)\(;x\ne1\)và \(x\ne3\)
Ta có \(x=4\left(2-\sqrt{3}\right)\)\(\Leftrightarrow x=8-4\sqrt{3}\)
Thay \(x=8-4\sqrt{3}\)vào biểu thức P ta có :
\(P=\sqrt{8-4\sqrt{3}-1}+\sqrt{2}\)
\(P=\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{2}\)
\(P=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{2}\)
\(P=2-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)(Vì \(2>\sqrt{3}\))
Vậy ................
c) Với \(x\ge0\)\(;x\ne1\)và \(x\ne3\)
Ta có \(x\ge0\)\(\Leftrightarrow x-1\ge1\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\ge1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\ge1+\sqrt{2}\)
Dấu \("="\)xảy ra khi x=0
Vậy min \(P=1+\sqrt{2}\)khi x=0
a) A = \(\sqrt{-x^2+x+\dfrac{3}{4}}=\sqrt{1-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}\le\sqrt{1}=1\) (dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\))
Vậy max A = 1 (khi và chỉ khi x = \(\dfrac{1}{2}\))
b) B = \(\sqrt{\left(2x^2-x-1\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\) (dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x^2-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=1;x=-\dfrac{1}{2}\)).
Vậy min B = 3 (khi và chỉ khi x = 1 hoặc x = \(-\dfrac{1}{2}\))
c) C = \(\left|5x-2\right|+\left|5x\right|=\left|2-5x\right|+\left|5x\right|\);
C \(\ge\left|2-5x+5x\right|=\left|2\right|=2\) (dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2-5x\right).5x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-5x\ge0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\2-5x\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow0\le x\le\dfrac{2}{5}\)).
Vậy min C = 2 (khi và chỉ khi \(0\le x\le\dfrac{2}{5}\))