Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Để A có giá trị của số nguyên thì:
n-5 chia hết cho n+1
<=> n+1-6 chia hết cho n+1
<=> 6 chia hết cho n+1 (vì n+1 chia hết cho n+1)
Hay n+1 thuộc ước của 6 ={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
Ta có bảng sau:
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 | 2 | -4 | 5 | -7 |
\(A=\frac{n-5}{n+1}\) | -5(lấy) | 7(lấy) | -2(lấy) | -4(lấy) | -1(lấy) | 3(lấy) | 0(lấy) | 2(lấy) |
Vậy n thuộc{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
b.Ta có:
\(A=\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)
=> \(A=\frac{n-5}{n+1}\)tối giản <=> \(\frac{6}{n+1}\) tối giản
<=> 6 và n+1 có ước chung là 1
Vì 6 chia hết cho 2;3 và 6 nên n+1 không chia hết cho 2;3 và 6.
Vì n+1 không chia hết cho 3 nên n+1 khác 3.k(k thuộc N*)=> n khác 3.k-1
Vì n+1 không chia hết cho 2 nên n+1 khác 2.m(m thuộc N*)=> n khác 2.m-1
Mà 2x3=6 nên n khác 2.m-1 và 3.k-1 thì A là phân số tối giản.
Vậy n khác 2.m-1 và 3.k-1 thì A là phân số tối giản.
Chúc bạn học tốt nhé!
ột số kí hiệu mình k biết được mong bạn thông cảm nhé!
a, n không bằng -2
b, 5/n+2 là nguyên
=>5 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(5)=1;-1;5;-5
=>n=-1;-3;3;-7
ta có A = \(\frac{12n-1}{4n+3}\)= \(\frac{12n+9-10}{4n+3}\)=\(\frac{3\left(4n+3\right)-10}{4n+3}\)= 3 - \(\frac{10}{4n+3}\)
để A đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{10}{4n+3}\) đạt giá trị lớn nhất
+) 4n + 3 > 0 => \(\frac{10}{4n+3}\) > 0 => 3 - \(\frac{10}{4n+3}\) < 3
+) 4n + 3 < 0 =>\(\frac{10}{4n+3}\) < 0 => 3 - \(\frac{10}{4n+3}\) > 3
để A đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{10}{4n+3}\) đạt giá trị lớn nhất
=> 4n + 3 là số nguyên dương lớn nhất
=> 4n + 3 =
=> 4n = -4
=> n = -1
khi đó A
Lời giải:
a. Để $B$ là phân số thì $n-4\neq 0$
$\Rightarrow n\neq 4$
b. Với $n$ nguyên, để $B$ nguyên thì:
$n\vdots n-4$
$\Rightarrow (n-4)+4\vdots n-4$
$\Rightarrow 4\vdots n-4$
$\Rightarrow n-4\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{5; 3; 6; 2; 8; 0\right\}$
a) A thuộc Z
=> n + 1 chia hết cho n - 3
n - 3 + 4 chia hết cho n - 3
4 chia hết cho n - 3
n - 3 thuộc U(4) = {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2; 4}
n thuộc {-1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7}
A=2n−1A=2n−1 là số nguyên khi 2⋮n−12⋮n−1
⇒n−1∈Ư(2)⇒n−1∈Ư(2)
⇒n−1∈{−2;−1;1;2}⇒n−1∈{−2;−1;1;2}
⇒n∈{−1;0;2;3}
A là số nguyên `->` `AinZZ`
`<=>(n+3)``\vdots``(n+1)`
`=>2``\vdots``(n+1)`
`->n+1inƯ(2)`
`=>n+1in{-1;1;-2;2}`
`=>nin{0;-2;1;-3}`
Có cách khác nữa nma nó dài lăms ;-;