Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều dài hình CN :
140 : (3 + 2) x 3 = 84 cm
Chiều rộng :
140 - 84 = 56 cm
Vì DT tam giác bằng 1/2 DT hình chữ nhật và có đáy bằng chiều dài hình CN, nên chiều cao tương ứng của tam giác đó bằng chiều rộng hình chữ nhật là 56 cm
diện tích hình tam giác là :
20 × 12 : 2 = 120 ( cm² )
Vì diện tích hình tam giác = diện tích hình thang nên diện tích hình thang là : 120cm²
tổng độ dài 2 đáy của hình thang là :
120 ×2 : 10 24 ( cm )
trung bình cộng của hai đáy của hình thang là :
24 : 2 = 12 ( cm )
đáp số : 12cm
Tổng độ dài đáy và chiều cao của tam giác đó là :
\(13\times2=26\) ( cm )
Chiều cao của tam giác đó là :
\(26\div\left(9+4\right)\times4=8\) ( cm )
Độ dài cạnh đáy của tam giác đó là :
\(26-8=18\)( cm )
Diện tích tam giác đó là :
\(\frac{8\times18}{2}=72\) ( cm2 )
Đáp số : \(72\)cm2
chiều cao là
1,5x2/3=1(dm)
điện tích tam giác đó là
1x1,5:2=0,75(\(dm^2\))
đs.....................
Chiều cao là : 1,5 x 2 : 3 = 1 ( dm )
Diện tí hình tam giác là :
1,5 x 1 : 2 = 0,75 ( dm2 )
Đ/s : ....................
Vì chiều cao = 1/2 đáy bé => đáy bé = 2 x chiều cao
đáy bé = 3/4 x đáy lớn => đáy lớn = 4/3 x đáy bé => đáy lớn = 4/3 x 2 = 8/3 x chiều cao
Ta có: đáy bé + đáy lớn = 42
=> 2 x chiều cao + 8/3 x chiều cao = 42
=> 14 /3 x chiều cao = 42
=> chiều cao = 42 : 14/3 = 9 (m)
=> đáy bé = 9 x 2 = 18 (m)
=> đáy lớn = 9 x 8/3 = 24 (m)
Diện tích hình thang là:
(18 + 24) x 9 : 2 = 189 (m2)
Đáp số: 189 m2
Đáy bé là :
42 : ( 3 + 4 ) x 3 = 18 ( m )
Chiều cao là :
18 : 1/2 = 36 (m)
Diện tích là :
42 x 36 = 1512 (m2)
Ta có: S=\(\frac{1}{2}\).đáy.đường cao
=> đường cao=\(\frac{2.S}{đáy}\)=\(\frac{2.\frac{7}{4}}{\frac{3}{2}}=\frac{7}{3}\)(m)
Chiều cao hình tam giác đó là :
7/4 : 3/2 = 7/6 ( m )
đs: 7/6 m
Bạn kiểm tra lại đề ạ. Đang cho đơn vị hình tam giác làm sao tính được diện tích hình thang ạ?
sao lại cho độ dài đáy hình tam giác mà lại tính diện tích hình thang hả bn?