K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

a) Phương trình phản ứng:

CO2 + H2O → H2CO3 (1).

SO2 + H2O → H2SO3 (2).

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3).

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4).

PbO + H2 → Pb + H2O (5).

b) - Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.

- Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

8 tháng 4 2017

a. Phương trình phản ứng.
CO2 + H2O → H2CO3 (1)
(kém bền)
SO2 + H2O → H2SO3 (2)
(kém bền)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2O (3)
P2O5 + HCl → 2H3PO4 (4)
CuO + H2 → Cu + H2O (5)
b. + Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng hóa hợp.
+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.
+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

8 tháng 4 2017

a/ Phương trình phản ứng.

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\left(1\right)\)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\left(2\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(3\right)\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\left(4\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(5\right)\)

b/

+ Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng hóa hợp.

+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.

+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

10 tháng 3 2023

- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).

CO2+H2O <->H2CO3 ( hóa hợp)

- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).

SO2+H2O->H2SO3 ( hóa hợp )

- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.

Zn+2HCl->ZnCl2+H2 ( thế )

- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).

P2O5+3H2O->2H3PO4 ( hóa hợp )

- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.

PbO +H2-to>Pb +H2O

b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?

Vì dựa theo phương trình chuyển hóa thành chất mới 

10 tháng 3 2023

pt CO2 tạo ra axit yếu nên 2 chiều nha cu 

 

14 tháng 11 2016

a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

b/Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 1

c/ nZn = 65 / 65 = 1 mol

=> nZnCl2 = nH2 = nZn = 1 mol

=> mZnCl2 = 1 x 136 = 136 gam

mH2 = 1 x 2 = 2 gam

14 tháng 11 2016

giải chi tiết phần b đê

 

27 tháng 9 2016

a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5

b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O

c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2

27 tháng 9 2016

a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5

- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5

-Điều kiện: dư oxi

b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O

-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.

- Điều kiện: >570 độ C

c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2

-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2

-Điều kiện : nhiệt độ phòng

Chúc em học tốt !!

 

12 tháng 10 2016

1. 2Cr +3 Cl2 → 2CrCl3

2. 4K + O2 → 2K2O

3. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

4. Fe2O3 + 3H2SO4  →  Fe2(SO4)3 + 3H2O

12 tháng 10 2016

a) 2Cr + 3Cl2 -> 2CrCl3

b) 4K + O2 -> t0 2K2O

c) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

d) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

12 tháng 10 2016

2015-12-20_212032

a.    Mg +       2HCl       ZnCl2    +    H2

0,05 mol      0,1 mol                   0,05 mol

b. mMg =0,05.24 = 1,2 gam

2015-12-20_212216

mHClbanđầu     = mHClpu   +  mHCl dư

= 3,65 + 3,65.20% = 4,38gam

10 tháng 7 2018

2Zn + O2 --to--> 2ZnO

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

N2 + 3H2 --to--> 2NH3

4P + 5O2 --to--> 2P2O5

C + O2 --to--> CO2

21 tháng 6 2019

a) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO
b) Zn + Cl2 \(\underrightarrow{t^o}\) ZnCl2
c) Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)
d) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
e) Fe2O3 + 6HNO3 \(\rightarrow\) 2Fe(NO3)3 + 3H2O
g) C2H2 + \(\frac{5}{2}\)O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 \(\uparrow\) + H2O

21 tháng 6 2019

a) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CuO

b) Zn + Cl2 \(\underrightarrow{to}\) ZnCl2

c) Ca + 2HCl → CaCl2 + H2

d) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O

e) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

g) C2H2 + \(\frac{5}{2}\)O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CO2 + H2O