Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol
nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol
nH2(khử)= nO(bị khử)
=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g
=> mM= 3,48-0,96= 2,52g
2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2
nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol
=> MM= 28n
n=2 => M=56. Vậy M là Fe
Mặt khác:
nFe= nH2(axit)= 0,045 mol
nO (bị khử)= 0,06 mol
nFe : nO= 3:4
Vậy oxit sắt là Fe3O4
BT2:
Gọi công thức hóa học của oxit kim loại M và hóa trị của M trong phản ứng với axit là MxOy, a
ta có phương trình:
MxOy + yH2 -------------> yH2O + xM (1)
2M+2aHCl-------> 2MCla + aH2 (2)
Số mol H2(phản ứng 1)
=0,045(mol)
nM(phản ứng 2) =\(\dfrac{0,045}{a}\)
theo đè bài thì số mol của M ở phản ứng 1 và phản ứng 2 là như nhau
<=> \(\dfrac{0,06x}{y}=\dfrac{0.045}{a}\)
và ta lại có khối lượng của oxit là 3,48g
=> \(\dfrac{0,06x}{y}.\left(Mx+16y\right)=34,8\)
=> \(\dfrac{0,06x.Mx}{y}=2,52\)
=> M= 28a
lập bảng ta có: M là Fe
MFexOy= \(\dfrac{3.48y}{0,06}=56x+16y\)
=> \(3,48y=3,36x+0,96y\)
=> \(2,52y=3,36x\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2,52}{3,36}=\dfrac{3}{4}\)
\(CTHH:Fe_{3_{ }}O_4\)
Bài 1
a)\(n_{H2\left(1\right)}=\frac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(2\right)}=\frac{5,824}{22,4}=0,26\left(mol\right)\)
\(FexOy+yH2-->xFe+yH2O\)(1)
--------------0,39------------0,26-------------0,39(mol)
\(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)(2)
0,26------------------------------------0,26(mol)
\(n_O=n_{H2O}=0,39\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=0,26:0,39=2:3\)
=>CTHH:Fe2O3
b) \(m_{H2O}=0,39.18=7,02\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,29.56=16,24\left(g\right)\)
\(m_{H2\left(1\right)}=0,39.2=0,78\left(g\right)\)
\(m_{Fe2O3}=m_{Fe}+m_{H2O}-m_{H2}=16,24+7,02-0,78=22,48\left(g\right)\)
bài 3
Bài 4:
b)\(\%m_{CuO}=\frac{8}{24}.100\%=33,33\%\%\)
\(\%m_{Fe2O3}=100-33,33=66,67\%\)
câu 5
Fe + 2HCl---> FeCl2 + H2 (1)
FexOy + 2yHCl---> xFeCl(2y/x) + yH2O (2)
FexOy + yH2---> xFe + yH2O (3)
nH2(1)= 0,224/22,4 = 0,01 (mol)
mFe(1): 0,01.56 = 0,56 (g)
mFe (6,4 g hh) là=0,56/1,28.6,4 = 2,8(g)
=>mFexOy(3)= 6,4 – 2,8 = 3,6 (g)
Theo PT (3):
FexOy + yH2 --->xFe + yH2O
56x+16y _______ x.56
3,6 ___________ 2,8
Ta có : (56x+16y)/3.6=56x/28 => x/y =1
Vậy công thức của oxit sắt là: FeO
c4
Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.
pt:Fe+2HCl--->FeCl2+H2,
theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol=>mFe=11,2 gam
=>
mCu=17,6-11,2=6,4
=>nCu=0,1
=>nCuO=nCu=0,1=>mCuO=8 gam
=>mFexOy=24-8=16 gam.
khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam
=>mO(FexOy)=4,8 gam.ta có: x:y=11,2/56:4,8:16=2:3
=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.
c3
nAl=1,2.1023\6.1023=0,2(mol)
mddHCl=D.V=416,67.1,2=500(gam)
=> mHCl = 91,25 gam
=> nHCl = 2,5 mol
2Al (0,2) + 6HCl (0,6) ----> 2AlCl3 (0,2) + 3H2 (0,3)
- các chất sau phản ứng gồm: AlCl3:0,2(mol)H2:0,3(mol)HCldư:1,9(mol)
mdd sau = 500 + 0,2 . 27 - 0,3 . 2 = 504,8 gam
=> CM HCldư = 1,9\0,41667=4,56M
=> CM AlCl3 = 0,2\0,41667=0,48M
=> C% AlCl3 = 0,2.133,5.100\504,8=5,289%
=> C% HCldư = 1,9.36,5.100\504,8=13,738%
Gọi CT oxit sắt là FexOy
Gọi nCu=a(mol)
nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)
FexOy+yH2to→xFe+yH2O(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2(2)
Theo pthh(2)
nFe=nH2=0,3(mol)
Theo pthh(1)
nFexOy=\(\dfrac{0,3}{x}\)(mol)
Ta có: 64a+56.0,3=29,6
⇒a=0,2(mol)
⇒mCu=0,2.64=12,8(g)
⇒mFexOy=36−12,8=23,2(g)
=>MFexOy= \(\dfrac{\dfrac{23,2}{0,3}}{x}\)=\(\dfrac{232x}{3}\)
=>56x+16y=\(\dfrac{232x}{3}\)
=>\(\dfrac{64x}{3}=16y\)
->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
⇒CTHH:Fe3O4
Ta có :
%m Cu=\(\dfrac{12,8}{36}100\)=35,56%
=>%m Fe3O4=100%-35,56%=64,44%
Ta có : O2- + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
--> \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là : Fe3O4
Câu hỏi của Trần Thanh Huyền - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
nH2 (khử)= \(\frac{1,344}{22,4}\)= 0,06 mol
nH2 (axit)= \(\frac{1,008}{22,4}\)= 0,045 mol
nH2(khử)= nO(bị khử)
\(\rightarrow\)mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g
\(\rightarrow\)mM= 3,48-0,96= 2,52g
2M+ 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln+ nH2
nH2 (axit)= 0,045 mol\(\rightarrow\) nM= \(\frac{0,09}{n}\) mol
\(\rightarrow\) MM= 28n
n=2 \(\rightarrow\) M=56. Vậy M là Fe
Mặt khác:
nFe= nH2(axit)= 0,045 mol
nO (bị khử)= 0,06 mol
nFe : nO= 3:4
Vậy oxit sắt là Fe3O4