K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

Vì x chia hết cho 15

=> x thuộc Bội của 15

Vì x chia hết  cho 18

=> x thuộc bội của 18

mà x nhỏ nhất.

=> x thuộc Bội chung nhỏ nhất của 15, 18

Ta có :

15 = 3.5

18 = 2.32

=> BCNN( 18; 15 ) = 2. 32 . 5 = 90

Vậy x = 90

29 tháng 8 2018

15 = 3.5 ; 18 = 2.32

\(\Rightarrow\)x nhỏ nhất và không bằng 0 là: 2.32.5 = 90

Hk tốt

11 tháng 11 2015

theo đè bài ta có : a chia hết cho 15 vầ a chia hết cho 18 

=> a \(\in\)BC(15 ;18)
phân tích : 

15 = 3.5

18 =2.32

=> BCNN (15;18) = 32 .2.5 = 90

 =>BC(15;18) = { 0;90 ; 180;...}

do a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 nên

 => a = 90 

6 tháng 11 2017

Bài 1 :

Theo đề bài ta có:

a chia hết cho 15

a chia hết cho 18

Vậy a là BC(15,18)

15 =3.5

18=2.32

BCNN(15,18)=2.32.5=2.9.5=90

BC(15,18)=B(90)={0;90;180;270;...}

10 tháng 11 2018

Vì a chia hết cho 15 , a chia hết cho 18 

Mà a nhỏ nhất khác 0

=> a = BCNN(15,18)

Ta có :

15 = 3.5

18 = 2.32

=> BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90

=> a = 90

Vậy số tự nhiên a là : 90

3 tháng 11 2015

giải : theo đề bài a sẽ là BCNN của 15 và 18

BCNN(15;18) = {90}

Vậy A = 90

30 tháng 7 2015

c/abcabc=1000.abc+abc=1001.abc chia hết cho 7;11;13

b/ababab=ab.10000+ab.100+ab=ab.10101 chia hết cho 7

a/abba=a.1000+b.100+b.10+a=a.1001+b.110 chia hết cho 11

31 tháng 7 2015

a/ abba=a.1000+b.100+b.10+a=a.1001+b.110 chia hết cho 11

 

22 tháng 11 2016

Giải:

Ta có:

\(a⋮15\)

\(a⋮18\)

\(\Rightarrow a\in BC\left(15;18\right)\)

Mà a là số nhỏ nhất

\(\Rightarrow a=BCNN\left(15;18\right)=3.5.6=90\)

Vậy a = 90

22 tháng 11 2016

Ta có: a\(⋮\)15

a\(⋮\)18

=> a \(\in\)BC(15,18)

Mà, theo đề bài, ta có:

a nhỏ nhất

=> a = BCNN(15,18)=90

Vậy: a=90

5 tháng 10 2015

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.