\(\in\) Z; b \(\in\) N*; n \(\in\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2018

a)
\(a< b\Leftrightarrow a.n< b.n\) ( Vì \(a\in Z;b\in\) N*\(;n\in\) N* )
\(\Leftrightarrow ab+a.n< ab+b.n\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+n\right)< b\left(a+n\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\) ( đpcm )
Vậy........
b)
\(a>b\Leftrightarrow a.n>b.n\)
\(\Leftrightarrow ab+a.n>ab+b.n\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+n\right)>b\left(a+n\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\) ( đpcm )
Vậy.........
c)
\(a=b\Leftrightarrow a.n=b.n\)
\(\Leftrightarrow ab+a.n=ab+b.n\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+n\right)=b\left(a+n\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+n}{b+n}\) ( đpcm )
Vậy............

10 tháng 6 2018

Thanks ạ <3 <3

8 tháng 6 2017

1

a) Vì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\)

\(\Rightarrow ad< bc\)

2

b) Ta có : \(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-16}{48};\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-12}{48}\)

Ta có dãy sau : \(\dfrac{-16}{48};\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48};\dfrac{-12}{48}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa \(\dfrac{-1}{3}\)\(\dfrac{-1}{4}\) là :\(\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48}\)

1a ) Ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{ad}{bd}\) < \(\dfrac{bc}{bd}\) \(\Rightarrow\) ad < bc

1b ) Như trên

2b) \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{-16}{48}\) ; \(\dfrac{-1}{4}\) = \(\dfrac{-12}{48}\)

\(\dfrac{-16}{48}\) < \(\dfrac{-15}{48}\) <\(\dfrac{-14}{48}\) < \(\dfrac{-13}{48}\) < \(\dfrac{-12}{48}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa là.................

13 tháng 6 2018

Bài 1:

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a.d}{b.d}>\dfrac{b.c}{b.d}\left(b;d>0\right)\)

\(\Leftrightarrow ad>bc\)

Vậy ...

Bài 2:

Ta có:

\(0< a< 5< b\)

\(\Leftrightarrow a;b>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>0\)

\(a< 5< b\)

\(\Leftrightarrow a< b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>1\)

Vậy ...

Câu 2: 

Ta có: \(x^2=1\)

=>x=1 hoặc x=-1

=>x là số hữu tỉ

3 tháng 7 2018

1.a) để A là số hữu tỉ thì 2n+3 nguyên và n - 1 khác 0

từ hai điều kiện trên suy ra n nguyên và n khác 1

b) để A nguyên thì 2n+3 ⋮ n - 1

⇒ 2(n - 1) +5 ⋮ n - 1

⇒ 5 ⋮ n - 1

⇒n ∈ {-4; 0; 2; 6}

2. x < y ⇔ \(\dfrac{a}{n}< \dfrac{b}{n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2a}{2n}< \dfrac{a+b}{2n}< \dfrac{2b}{2n}\Leftrightarrow x< z< y\)

25 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{c}{d}\)(b > 0, d > 0)

Nếu \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (b > 0, d > 0) thì ad = bc.

=> Nếu \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\) thì ad < bc.

Vậy nếu \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\) thì ad < bc.

25 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

=> \(\dfrac{ad}{bd}\) < \(\dfrac{bc}{bd}\)

=> ad < bc

Vậy ad < bc

b) Ta có: ad < bc

=> \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

Vậy \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

12 tháng 8 2017

1) Nếu a/b>1 thì a/b>b/b<=>a>b
2)Nếu a>b thì a.z>b.z=>a/b>z/z<=>a/b>1
3)Nếu a/b<1 thì a/b<b/b<=>a<b
4)Nếu a<b=>a.z<b.z=>a/b<z/z<=>a/b<1