K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. \(Ba\left(NO_3\right)_y\xrightarrow[]{}Ba^{\left(II\right)}\left(NO_3\right)^{\left(I\right)}\)

\(\xrightarrow[]{}y=2\)

b.\(Na_xCO_3\xrightarrow[]{}Na^{\left(I\right)}CO_3^{\left(II\right)}\)

\(\xrightarrow[]{}x=2\)

16 tháng 10 2021

Giỏi ta yeu

16 tháng 7 2017

đề bài 1 có sai k bn?

21 tháng 7 2017

3.

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeCl3

PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)

Ta có: III.x=II.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe2Cl3

PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC

- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe(NO3)3

PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)

Ta có: III.x=III.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FePO4

PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeOH3

PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC

27 tháng 10 2020

sửa đề chút

"ba=137, nhóm NO3=62 "

vậy mới tính được chứ bạn

27 tháng 10 2020

ta có

137+62. y = 261

suy ra 261 - 137 : 62 ( ở dạng phân số nha )

suy ra y = 2

ta có CTHH là Ba(NO3)2

suy ra 1 . a = I.2

suy ra a = II

vậy hóa trị ba=II

26 tháng 6 2017

Câu 1.

Theo đề bài ta có: 137 + 62y = 261 => y = 2

Công thức hóa học được lập là Ba(NO3)2. vậy nhóm NO3 có hóa trị I

Câu 2. Theo đề bài ta có: \(Al_x\left(NO_3\right)_3=27.x+\left(14+16.3\right)=213\) \(\Rightarrow x=1\)

11 tháng 10 2017

Ta có MBa +(MN+MO.3).y=261 đvC

hay 137+(14+16.3).y=261 đvC

=>y=2

Gọi a là hóa trị của nhóm NO3

Theo qui tắc hóa trị:II.1=a.2

=>a=I

Vậy nhóm NO3 hóa trị

2)Ta có MAl.x+(MN +MO.3).3=213 đvC

hay 27.x+62.3=213 đvC

=>x=1

Vậy x=1

11 tháng 10 2017

PTK của Al trong HC=213-62.3=27

x=\(\dfrac{27}{27}=1\)

11 tháng 10 2017

(NO3)3=186(đvc)

-> x=\(\dfrac{213-186}{27}\)\(=\dfrac{27}{27}=1\)

18 tháng 12 2016

Ta có PTK \(X_2O\)=X.2+16=62

\(\Rightarrow2X=46\Rightarrow X=23\)

Vậy X là Na

Ta có PTK \(YH_2\)=Y+1.2=34

\(\Rightarrow Y=32\)

Vậy Y là Lưu huỳnh

18 tháng 12 2016

+ PTK của X2O = X.2 + 16 = 62 (đvC)

=> X = \(\frac{62-16}{2}=23\) (đvC)

Vậy X là Natri (Na).

+ PTK của YH2 = Y + 1.2 = 34 (đvC)

=> Y = 34 - 2 = 32 (đvC)

Vậy Y là lưu huỳnh (S).

5 tháng 8 2016

Theo đề bài ra: MBa + xMNO3 = 261

<=> 137 + 62x = 261 => x = 2

CTHH: Ba(NO3)2

Theo quy tắc hoá trị: 1. II = 2 . I 

=> Hoá trị của nhóm NO3 là: I

7 tháng 10 2017

Ta có MBa+MNO3 . x=261(đvC)

hay 137+62.x=261(đvC)

=> x=\(\dfrac{261-137}{62}=2\)

Vậy CTHH của hợp chất là Ba(NO3)2

Theo quy tắc hóa trị: 2.1=1.2

Vậy nhóm NO3 có hóa trị 1

24 tháng 12 2018

Ta có: \(27x+3\times\left(14+16\times3\right)=213\)

\(\Leftrightarrow27x+186=213\)

\(\Leftrightarrow27x=27\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

24 tháng 12 2018

- Cho mk hỏi xíu đc không? Tại sao chỗ ( 14+16x3) lại nhân vs 3 ở ngoài vậy ạ?