K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

Gọi x,y,z lần lượt là số mol của MgO, Fe2O3, CuO

.......k là tỉ lệ mol của hh X đầu so với hh X

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

.........x..............................2x

......CuO + H2 --to--> Cu + H2O

.........y..........................y

nH2SO4 = 2 . 0,23 = 0,46 mol

Pt: MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2O

......xk...........xk

......Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

..........yk...........3yk

.......CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

.........zk..........zk

Ta có: \(\dfrac{k\left(x+3y+z\right)}{k\left(x+y+z\right)}=\dfrac{0,46}{0,34}\)

\(\Leftrightarrow0,12x-0,56y+0,12z=0\)

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}40x+160y+80z=13,6\\40x+112y+64z=10,88\\0,12x-0,56y+0,12z=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,03\\z=0,08\end{matrix}\right.\)

=> %

15 tháng 6 2018

\(Fe_2O_3\left(bx\right)+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe\left(2bx\right)+3H_2O\)

\(CuO\left(cx\right)+H_2\underrightarrow{t^o}Cu\left(cx\right)+H_2O\)

\(MgO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(b\right)+3H_2SO_4\left(3b\right)\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(CuO\left(c\right)+H_2SO_4\left(c\right)\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Gọi a,b,c lần lượt là số mol của MgO, Fe2O3, CuO trong 0,34mol hh X

\(\Rightarrow a+b+c=0,34\left(I\right)\)

\(\Rightarrow\) số mol của MgO, Fe2O3, CuO ở 13,6g hh X lần lượt là \(ax,bx,cx\) (a,b,c, x > 0)

\(\Rightarrow40ax+160bx+80cx=13,6\)

\(\Rightarrow x\left(40a+160b+80c\right)=13,6\left(II\right)\)

Vì mcr còn lại = 10,88g \(\Rightarrow112bx+40ax+64cx=10,88\)

\(\Rightarrow x\left(40a+112b+64c\right)=10,88\left(III\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,23.2=0,46mol\)

\(\Rightarrow a+3b+c=0,46\left(IV\right)\)

\(\left(II\right):\left(III\right)\Rightarrow\dfrac{40a+160b+80c}{40a+112b+64c}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow160a+640b+320c=200a+560b+320c\)

\(\Rightarrow40a-80b=0\left(V\right)\)

Từ \(\left(I\right);\left(IV\right);\left(V\right)\Rightarrow a=0,12;b=0,06;c=0,16\)

=> %m

11 tháng 8 2017

Bài 1 : a,

Bạn ơi mình xin sửa lại đề là 2,24 l khí nha

vì như vậy thì mới tìm ra t sau này

Ta có nSO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 ( mol )

nNaOH = \(\dfrac{100\times6,4\%}{40}\) = 0,16 ( mol )

Ta đặt t = nNaOH / nCO2
Nếu t = 2 : chỉ tạo muối Na2CO3
Nếu t = 1 : chỉ tạo muối NaHCO3
Nếu 1 < t < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3

Ta có nNaOH / nCO2 = 0,16 : 0,1 = 1,6

=> t = 1,6

=> 1 < t < 2

=> tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + NaOH → NaHCO3 (2)

11 tháng 8 2017

Ta có nSO2 = \(\dfrac{4,032}{22,4}\) = 0,18 ( mol )

nCa(OH)2 = CM . V = 0,01 . 1,6 = 0,016 ( mol )

SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O

0,18.....0,016

=> Lập tỉ số \(\dfrac{0,18}{1}:\dfrac{0,016}{1}\) = 0,18 > 0,016

=> Sau phản ứng SO2 dư ; Ca(OH)2 hết

=> mCaSO3 = 120 . 0,016 = 1,92 ( gam )

9 tháng 5 2017

Cô chưa hiểu làm sao e có thể tính được mol của mỗi oxit.

9 tháng 5 2017

@rainbow câu b còn giải chưa xong kìa

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 18g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit H2SO4 20%,sau phản ứng thu được 3,36l khí ở đktc a) Viết các PTHH b) Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu c) Tính khối lượng dd axit H2SO4 cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 29g hỗn hợp Zn và Fe2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit HCl...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 18g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit H2SO4 20%,sau phản ứng thu được 3,36l khí ở đktc

a) Viết các PTHH

b) Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu

c) Tính khối lượng dd axit H2SO4 cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 29g hỗn hợp Zn và Fe2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit HCl 20% sau phản ứng thu được 4,48l khí ở đktc

a) Viết các PTHH

b) Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu

c) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên

Câu 3:Hòa tan hoàn toàn vừa đủ 4,8g Mg trong dd HCl 18,25%

a) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc

b) Tính khối lượng dd HCl

c) Tính C% của dd sau phản ứng

3
24 tháng 9 2017

Fe+ H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2

\(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

mFe=0,1.56=5,6g

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

24 tháng 9 2017

a.Fe+H2SO4->FeSO4+H2

nH2=2,24/22,4=0,1(mol)

=>nFe=0,1(mol)=>mFe=0,1*56=5,6(g)

b.nH2SO4=0,1(mol)

=>CMH2SO4=0,1/0,2=0,05(M)

21 tháng 6 2017

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1}{171}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

0,1mol \(\rightarrow0,1mol\) \(\rightarrow0,1mol\)

\(\Sigma_{mdd\left(spu\right)}=17,1+200-0,1.233=193,8\left(g\right)\)