K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

a, Ta có nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\) = 0,15 ( mol )

A + 2HCl \(\rightarrow\) ACl2 + H2

0,15...........................0,15

=> nA = \(\dfrac{m_A}{M_A}\)

=> 0,15 = \(\dfrac{3,6}{M_A}\)

=> MA = 24

=> A là Magiê ( Mg )

10 tháng 8 2017

b, Ta có nếu cho lượng kim loại như câu a

=> nMg = 0,15 ( mol )

=> nHCl = \(\dfrac{14,6}{36,5}\) = 0,4 ( mol )

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

0,15.....0,4

=> Lập tỉ số \(\dfrac{0,15}{1}:\dfrac{0,4}{2}\) = 0,15 < 0,2

=> Sau phản ứng Mg hết ; HCl còn dư

=> mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 ( gam )

27 tháng 1 2022

\(a,A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\\ b,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow Sau.p.ứ:MgCl_2,HCldư\\ n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=95.0,15=14,25\left(g\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,15.2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\\ m_{chất.sau}=3,65+14,25=17,9\left(g\right)\)

27 tháng 1 2022

undefined

a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH

\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)

0,1 mol                                            0,15mol

\(m_X=M_X.0,1\)

\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)

Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)

b, PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

                                      0,1mol        0,15 mol

\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,1mol  0,2mol       0,1mol      0,1 mol

\(M_X=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g\right)\)

Vậy kim loại X thuộc nguyên tố Mg

19 tháng 5 2016

nH2=2,24/22,4=0,1 mol

X             +2HCl =>XCl2         +H2

0,1 mol<=             0,1 mol<=0,1 mol

a) Từ PTHH=>nX=0,1 mol

MÀ mX=2,4(g)=>MX=24=>X là Mg

b) nXCl2=nMgCl2=0,1 mol=>mMgCl2=0,1.95=9,5g

c) đề bài thiếu dữ kiện em

27 tháng 3 2022

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2022

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

24 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\) 
          0,25                                 0,25  
\(M_A=\dfrac{14}{0,25}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II 
=> A là Fe 
b) 
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ LTL:\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,4}{2}\) 
=> Fe dư 
\(n_{Fe\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe\left(d\right)}=\left(0,25-0,2\right).56=2,8\left(g\right)\\ m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

24 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\) 
          0,25                             0,25 
\(M_A=\dfrac{14}{0,25}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II => A là Fe 
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ LTL:\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,4}{2}\) 
=> Fe dư 
\(m_{FeCl_2}=n_{Fe\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ m_{saup\text{ư}}=\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(d\right)}=\left(0,25-0,2\right).56=2,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.=2,8+25,4+0,4=28,6\left(g\right)\)

23 tháng 2 2021

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

23 tháng 2 2021

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)

25 tháng 4 2016

a) Gọi KL cần tìm là X 
nHCl=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25 
PTHH: X + HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2
           0,25 0,5      0,25 0,25 
\(\Rightarrow\)mX = \(\frac{16.25}{0,25}\)=65g ( Zn ) 
b) mHCl= \(0,5.36,5\)=18.25g 
mdd= \(\frac{18.25}{0,1825}\)=100g 
Cm = \(\frac{0,5}{\frac{0,1}{0,2}}\)=6 mol/l 
c) C% = 0,25.(65+71)/(100+16,25-0,5).100=29.73% 

5 tháng 10 2016

tại sao Cm lại là 0.5/ (0,1/0,2)????

 

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 1 2017

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl 2MClx + xH2
2mol 2xmol
mol 2mol
. 2x = 4 M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận

Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl 2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM = nHCl nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra = M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận


M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)