Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(H_2SO_4+Zn=ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b,
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2=}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

a. PTHH: Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2
nZn = 15,6 / 65 = 0,24 (mol)
nH2SO4 = 39,2 / 98 = 0,4 (mol)
Lập tỉ lệ => Zn hết, H2SO4 dư
=> nH2SO4(dư) = 0,4 - 0,24 = 0,16 (mol)
Theo phương trình, nH2 = nZn = 0,24 (mol)
=> VH2(đktc) = 0,24 x 22,4 = 5,376 (lít)
b. Dung dịch thu được có ZnSO4 và H2SO4 dư
=> mH2SO4 = 0,16 x 98 = 15,68 (gam)
Theo phương trình, nZnSO4 = nZn = 0,24 (mol)
=> mZnSO4 = 0,24 x 161 = 38,64 (gam)

nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^

Bài 1)
a \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{4,8}{216}\approx\text{0,02 (mol)}\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,02 0,06
\(m_{H_2SO_4}=98\cdot0,06=5,88\left(g\right)\)
b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,02\cdot400=\text{290.24}\left(g\right)\)
Câu 2 mai làm
Câu 2
a)\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2\)
\(n_{Al}=\frac{5,4}{2,7}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2\)
0,4 mol 0,6 mol 0,2 mol
\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(m_{H_2SO_4}=0,6\cdot98=58,8\left(g\right)\)

Bài 2:
Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần
Phần 1:
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2 mol<--------------------0,2 mol
......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol
Phần 2:
Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
........x...............................2x
Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6
=> x = 0,2
mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)
mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)
mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)
% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)
% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)

a) Theo đề bài , ta có:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
Thể tích khí H2 thu được (đktc) :
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(g\right)\)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
Khối lượng FeCl2 thu được:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)

bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Dễ hiểu, cảm ơn ạ!