K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

a, \(n_{Na_2O}=\frac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\) 

600 ml = 0,6 l

\(Na_2O+H_2O->2NaOH\) (1)

theo (1) \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,6\left(mol\right)\) 

nồng độ mol của dung dịch thu được là 

\(\frac{0,6}{0,6}=1M\)

nNa2O =  \(\frac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\)

Đổi 600ml =  0,6 l

\(Na_{2_{ }}O+H_{2_{ }}O\rightarrow2NaOH\)  

0,3mol                              0,6 mol

Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là:

           CM =  \(\frac{0,6}{0,6}=1\left(M\right)\)

6 tháng 7 2016

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

\(\Rightarrow\frac{8,5mx}{3,5m}=\frac{20}{100}\)

\(\Rightarrow x=8,24\%\)

27 tháng 2 2021

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

⇒8,5mx3,5m=20100⇒8,5mx3,5m=20100

⇒x=8,24%

12 tháng 6 2023

\(Na+H_2O->NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ a.n_{Na}=\dfrac{m_1}{23}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=\dfrac{m_1}{23}+m_2-\dfrac{m_1}{46}=\dfrac{m_1}{46}+m_2\left(g\right)\\ C\%_B=\dfrac{\dfrac{40}{23}m_1}{\dfrac{m_1}{46}+m_2}\cdot100\%.\\ b.C_M=\dfrac{10dC\%}{M}=10\cdot1,2\cdot\dfrac{0,05}{40}=0,015\left(M\right)\)

12 tháng 6 2023

\(Na+H_2O->NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ a.n_{Na}=\dfrac{m_1}{23}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=m_1+m_2-\dfrac{m_1}{23}=\dfrac{22}{23}m_1+m_2\left(g\right)\\ C\%_B=\dfrac{\dfrac{40}{23}m_1}{\dfrac{22}{23}m_1+m_2}\cdot100\%.\\ b.C_M=\dfrac{10dC\%}{M}=10\cdot1,2\cdot\dfrac{0,05}{40}=0,015\left(M\right)\)

28 tháng 4 2021

\(a) m_{dd} = \dfrac{6}{15\%} = 40(gam)\\ b) V_{dd} = \dfrac{m_{dd}}{D} = \dfrac{40}{1,15} = 34,78(ml)\\ c)n_{CuSO_4} = \dfrac{6}{160} = 0,0375(mol)\\ C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,0375}{0,03478}=1,078M\)

28 tháng 4 2020

b4Hỏi đáp Hóa học

b3

Hỏi đáp Hóa học

b2

Hỏi đáp Hóa học

b1

Hỏi đáp Hóa học

10 tháng 11 2019

Bài 1:

mddNaOH= mNaOH+ mH2O= 30+120= 150(g)

=> C%ddNaOH= (30/150).100= 20%

nNaOH= 30/40= 0,75(mol)

VddNaOH= 150/1,06= 7500/53 (ml) = 7,5/53(l)

=> CMddNaOH= (0,75)/ (7,5/53) = 5,3( M)

Bài 2:

nNaOH= 8/40= 0,2(mol)

CMddNaOH= 0,2/ 1,5= 2/15 (M)

mddNaOH= (1,5.1000).1,08=1620(g)

=> C%ddNaOH= (8/1620).100\(\approx\) 0,494%

Bài 3:

nCuSO4= 3,2/160= 0,02(mol)

CMddCuSO4= 0,02/0,5=0,04(M)

mddCuSO4= 500.1,2= 600(g)

=> C%ddCuSO4= (3,2/600).100\(\approx\) 0,533%

Bài 5:

mKCl=x(g) (x>0)

Ta có: (mKCl/mddKCl).100%= C%ddKCl

<=> (x/x+188).100%= 6%

giải được:x=12

=> Cần lấy 12(g) KCl để hòa vào 188 gam H2O tạo dd KCl 6%

Bài 6:

mCuSO4= 300.5%= 15(g)

=> mH2O= mddCuSO4- mCuSO4= 300-15=285(g)

Bài 1 Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam kim loại Kali vào 261 gam nước a Viết phương trình phản ứng xảy ra b Tính khối lượng KOH thu được sau phản ứng c Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng Bài 2 viết phương trình hóa học của các cặp chất sau ghi rõ điều kiện phản ứng Nếu có A và HCL B cao và H2O C H2 và O2 D H2 và CuO Bài 3 hãy tính toán và trình bày cách pha chế để có...
Đọc tiếp

Bài 1 Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam kim loại Kali vào 261 gam nước

a Viết phương trình phản ứng xảy ra

b Tính khối lượng KOH thu được sau phản ứng

c Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng

Bài 2 viết phương trình hóa học của các cặp chất sau ghi rõ điều kiện phản ứng Nếu có

A và HCL

B cao và H2O

C H2 và O2

D H2 và CuO

Bài 3 hãy tính toán và trình bày cách pha chế để có được các dung dịch sau

A 40 gam dung dịch NaOH có nồng độ 10%

b 100 ml dung dịch NaOH có nồng độ 0,4 M từ dung dịch NaOH có trong nồng độ 2 M

Bài 4 hòa tan 13 gam kẽm Zn vào 300 gam dung dịch HCl thì vừa đủ

a viết phương trình hóa học và tính khối lượng của HCl tham gia phản ứng

B Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng

Bài 5 hòa tan kẽm Zn và 300 gam dung dịch HCl 7,3% vừa đủ

a viết phương trình hóa học và tính khối lượng của HCl tham gia phản ứng

B Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng

Bài 6 Hòa tan kẽm Zn vào 200 ml dung dịch HCl 1,5 Mvừa đủ

a viết phương trình hóa học và tính khối lượng của HCl tham gia phản ứng

B Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng

Bài 7 hòa tan kẽm Zn và 300 gam dung dịch HCl vừa đủ thu được 6,72 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn

a viết phương trình hóa học và tính khối lượng của HCl tham gia phản ứng

B Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng

4
1 tháng 5 2019

Đăng lần lượt từng bài thôi bạn!

1 tháng 5 2019

Bạn cứ làm từng bài một

K sao đâu

Giúp mk mai mk phải lộp r

7 tháng 5 2023

a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

b, \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

c, \(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)