Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bội của 3: 75, 78, 90, 120, 231
Bội của 5: 65, 75, 90, 100, 120
Vừa là bội của 3, vừa là bội của 5: 75, 90, 120.
Không là bội của 3 và không là bội của 5: 82, 94
P |
| \(\overline P \) |
|
Dơi là một loài chim | Sai | Dơi không phải là một loài chim | Đúng |
\(\pi \) không phải là một số hữu tỉ | Đúng | \(\pi \) là một số hữu tỉ | Sai |
\(\sqrt 2 + \sqrt 3 > \sqrt 5 \) | Đúng | \(\sqrt 2 + \sqrt 3 \le \sqrt 5 \) | Sai |
\(\sqrt 2 .\sqrt {18} = 6\) | Đúng | \(\sqrt 2 .\sqrt {18} \ne 6\) | Sai |
Chú ý:
Hai mệnh đề cùng cặp luôn có một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
Nếu P đúng thì \(\overline P \) sai và ngược lại.
có thế mà cũng nhầm nhưng 1 điều mình mới học lớp 5 nên không thể trả lời câu hỏi của lớp 7
* Chú ý: Mk làm đại nên cx k bik đúng hay sai nx
Giải:
Ta có: \(\overline{X}\) = \(\frac{5.n+6.5+9.2+10.1}{n+5+2+1}\)
Thay: 6,8 = \(\frac{5.n+6.5+9.2+10.1}{n+5+2+1}\)
= \(\frac{5n+58}{n+8}\)
-> 6,8 (n+8) = 5n + 58
6,8 . 8 + 8n = 58 + 5n
54,4 + 8n = 5n + 58
=> 8n - 5n = 58 - 54,4
3n = 3,6
=>> n = 3,6 : 3
Vậy n = 1,2
a) Trong bảng phân bố trên, giá trị (tiền lương) 700 (nghìn đồng) và 900 (nghìn đồng) có cùng tần số bằng nhau và lớn hơn các tân số của các giá trị khác. Bảng phân bố này có hai số mốt là:
M1 = 700, M2 = 900.
b) Ý nghĩa: Tỉ lệ công nhân có mức lương 700 nghìn đồng và 900 nghìn đồng cao hơn tỉ lệ công nhân có các mức lương khác.i
a) Ta có x1 = 1 có tần số n1 = 2100 (lớn nhất)
=> Mốt của bảng phân bố đã cho là: Mo = 1
b) Trong sản xuất, nhà máy nên ưu tiên cho mẫu số 1
\(\overline{x}=\dfrac{n_1x_1+n_2x_2+...+n_nx_n}{N}=\dfrac{3.5+5.8+7.8+8.5+9.4}{30}\simeq6,2\) vậy thời gian làm bài trung bình của các học sinh là \(6,2\)
a)
Thời gian dùng MXH
30
45
60
75
80
90
120
Số HS nam
1
1
4
2
1
2
3
Thời gian dùng MXH
30
45
60
75
80
90
120
Số HS nữ
3
2
3
1
2
2
2
Số trung bình
\({Q_1}\)
Trung vị (\({Q_2}\))
\({Q_3}\)
Nữ
67,1875
45
60
85
Nam
77,5
60
75
90
+) số trung bình: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ
+) trung vị: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ
+) tứ phân vị: thời gian sử dụng phân bố đồng đều ở cả năm và nữ.
b)
Khoảng biến thiên
Khoảng tứ phân vị
Độ lệch chuẩn
Nữ
90
40
27,78
Nam
90
30
27,1
Theo kết quả trên: Thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh nữ có nhiều biến động hơn (một chút) so với các học sinh nam.