\(x-6=\sqrt{6-x}-\sqrt{x-1}.\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2021

\(x-6=\sqrt{6-x}-\sqrt{x-1}\)ĐK : \(x\in\left[1;6\right]\)

\(\sqrt{6-x}=\sqrt{x-1}=-\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{6-x}\right)\)

phương trình tương đương : \(x-6=-\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{6-x}\right)\)

\(\Leftrightarrow x-6+\sqrt{x-1}-\sqrt{6-x}=0\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x-1}-6-\sqrt{6-x}=0\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x-1}-\left(6+\sqrt{6-x}\right)=0\)

kết hợp với đkxđ xét x từ khoảng 1 -> 6 ta thấy x = 5 thỏa mãn 

Vậy x = 5 

28 tháng 7 2021

x=5 nha

13 tháng 8 2017

a. ĐK: x > 1 (gộp 2 điều kiện là biểu thức dưới 2 căn >0)

x - 2\(\sqrt{x-1}\) = 4 <=> x-4 = 2\(\sqrt{x-1}\)<=> (x-4)2 = 4(x-1) <=> x2-12x+20 = 0 <=> x= 2 và x =10 (thỏa mãn đk)

Đáp số: x = 2 và x = 10

b. ĐK: x > 2 (gộp 3 điều kiện)

Nhận xét biểu thức dưới căn là 1 hằng đẳng thức dạng a2-4a+4 và a2+4a+4. Sau đó sẽ làm mất căn. Lúc này bạn có thể tự giải.

Đáp số: Vô nghiệm

c. ĐK: -3\(\le\)x\(\le\)5.

Bình phương lần 1 trừ và chia 2 cho 2 vế được:  \(\sqrt{x+3}\sqrt{5-x}=124\)

Bình phương lần 2 được: -x2+2x+15=15376 và giải như thường (chú ý loại nghiệm theo điều kiện)

Có vẻ đề toán ghi sai nên kết quả hơi đáng ngờ nhá

27 tháng 11 2017

Thiên Thư mk cx hk lp 7 nek

a\ \(\sqrt{x^2-4x+4}=6\)

\(x^2-4x+4=6^2=36\)

\(x\left(x-4\right)=32\)

ta có \(32=8.4=\left(-8\right)\left(-4\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;-4\right\}\)

b)\(\sqrt{2x+5}=2x-1\)

\(2x+4=4x^2-4x\)

\(2\left(x+2\right)=4x\left(4x-1\right)\)

\(........................\)

e bí mất r a ạ

26 tháng 11 2017

a) x=4

b)x=2

c)x=2

mk mới hk lớp 7 thui , thông cảm , ahhhihihi

20 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{9x}-5\sqrt{x}=6-4\sqrt{x}\)  (đk: \(x\ge0\))

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-5\sqrt{x}=6-4\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}+4\sqrt{x}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{9}\)

\(\Leftrightarrow x=9\)(tmđk)

vậy nghiệm của phtrinh là x = 9

20 tháng 10 2020

b) \(\sqrt{x^2-6x+9}=6\)     (đk: \(x^2-6x+9\ge0\))

bình phương 2 vế, ta được: \(x^2-6x+9=36\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x-27=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=9\)hoặc \(x=-3\)

19 tháng 8 2016

d/ Điều kiện xác định : \(4\le x\le6\)

 Áp dụng bđt Bunhiacopxki vào vế trái của pt : 

\(\left(1.\sqrt{x-4}+1.\sqrt{6-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-4+6-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1.\sqrt{x-4}+1.\sqrt{6-x}\right)^2\le4\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}\le2\)

Xét vế phải : \(x^2-10x+27=\left(x^2-10x+25\right)+2=\left(x-5\right)^2+2\ge2\)

Suy ra pt tương đương với : \(\begin{cases}\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=2\\x^2-10x+27=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=5\) (tmđk)

Vậy pt có nghiệm x = 5

19 tháng 8 2016

a/ ĐKXĐ : \(x\ge0\) 

\(\sqrt{x+4-4\sqrt{x}}+\sqrt{x+9-6\sqrt{x}}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x}-2\right|+\left|\sqrt{x}-3\right|=1\) (1)

Tới đây xét các trường hợp : 

1. Nếu \(x>9\) thì pt (1) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2+\sqrt{x}-3=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=9\) (ktm)

2. Nếu \(0\le x< 4\) thì pt (1) \(\Leftrightarrow2-\sqrt{x}+3-\sqrt{x}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=4\) (ktm)

3. Nếu \(4\le x\le9\) thì pt (1) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2+3-\sqrt{x}=1\Leftrightarrow1=1\left(tmđk\right)\)

Vậy kết luận : pt có vô số nghiệm nếu x thuộc khoảng \(4\le x\le9\) 

19 tháng 8 2016

a) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\)

Đặt \(t=\sqrt{x-1}\left(ĐK:t\ge0\right)\Leftrightarrow x-1=t^2\Leftrightarrow x=t^2+1\)

pt \(\Leftrightarrow\sqrt{t^2+1+2t}+\sqrt{t^2+1-2t}=2\Leftrightarrow\sqrt{\left(t+1\right)^2}+\sqrt{\left(t-1\right)^2}=2\Leftrightarrow t+1+t-1=2\Leftrightarrow t=1\left(tm\right)\)

Với t=1 \(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\) 

Câu b tương tự

23 tháng 7 2018

a, \(\sqrt{x}+\sqrt{x+\sqrt{1-x}}=1\)(ĐK: \(0\le x\le1\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+\sqrt{1-x}}=1-\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+\sqrt{1-x}}\right)^2=\left(1-\sqrt{x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{1-x}=1-2\sqrt{x}+x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}=1-2\sqrt{x}\)(ĐK: \(0\le x\le\frac{1}{4}\))

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{1-x}\right)^2=\left(1-2\sqrt{x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow1-x=1-4\sqrt{x}+4x\)

\(\Leftrightarrow5x-4\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow5x=4\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow25x^2=16x\)

\(\Leftrightarrow25x^2-16x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(25x-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\25x-16=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\x=\frac{16}{25}\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy PT có nghiệm là x = 0

20 tháng 10 2017

a) ĐK: \(0\le x\le\frac{\sqrt{5}+1}{2}\)

\(\sqrt{1-\sqrt{x^2-x}}=\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{x^2-x}=\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{x^2-x}=x-2\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-1\right)}=2\sqrt{x}-x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-1\right)}=\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x-1}+\sqrt{x}-2=0\end{cases}}\)

TH1: x = 0 (Loại)

TH2: \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2-\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow x-1=4-4\sqrt{x}+x\left(x\le4\right)\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=5\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{5}{4}\Leftrightarrow x=\frac{25}{16}\left(tm\right)\)

b) \(\sqrt{2x^2+8x+6}+\sqrt{x^2-1}=2x+2\)

ĐK: \(x\ge1\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)\left(2x+6\right)}+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\left(\sqrt{2x+6}+\sqrt{x-1}-2\sqrt{x+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+1}=0\\\sqrt{2x+6}+\sqrt{x-1}-2\sqrt{x+1}=0\end{cases}}\)

TH1: \(\sqrt{x+1}=0\Leftrightarrow x=-1\left(l\right)\)

TH2: \(\sqrt{2x+6}=2\sqrt{x+1}-\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2x+6=4\left(x+1\right)+\left(x-1\right)-4\sqrt{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow2x+6=5x+3-4\sqrt{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x^2-1}=3x-3\Leftrightarrow16\left(x^2-1\right)=9x^2-18x+9\left(x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow7x^2+18x-25=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=-\frac{25}{7}\left(l\right)\end{cases}}\)

19 tháng 10 2017

dk tu xd \(\sqrt{2x^2+8x+6}\) \(+\sqrt{x^2-1}=2x+2\)

 \(\Leftrightarrow\sqrt{2\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\left(2\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}-2\sqrt{x+1}\right)=0\)

đến đây bn tự giải nhé