\(\frac{x-3}{27}=\frac{27}{x-3}\)

b) Tim x, y sao cho : \(\...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn ơi nhân chéo là ra luôn dễ lắm
8 tháng 3 2019

làm luông di

2 tháng 8 2016

a) \(\frac{1}{9}=\frac{x}{27}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{9}\cdot27\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(\frac{4}{x}=\frac{8}{6}\)

\(\Rightarrow x=4:\frac{8}{6}\)

\(\Rightarrow x=3\)

c) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{1}{5}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{10}\cdot3\)

\(\Rightarrow x=\frac{21}{10}=2,1\)

2 tháng 8 2016

\(a,\frac{1}{9}\)=\(\frac{3}{27}\)

\(b,\frac{4}{3}\)=\(\frac{8}{6}\)

\(c,\frac{x}{3}\)-\(\frac{1}{2}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{1}{5}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{7}{10}\)

\(\)avt733371_60by60.jpg

12 tháng 2 2018

xin các bạn đấy giúp mk đi xin các bạn mà

20 tháng 6 2020

Bài làm:

c) \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)>0\)

Ta xét 2 trường hợp sau:

+ Nếu \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+3>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>2\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}x>2\)

+ Nếu \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+3< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -3\end{cases}}\Rightarrow x< -3\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -3\end{cases}}\)

d) \(-1\frac{5}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{24}{27}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{32}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{24}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{8}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow3x-\frac{7}{9}=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{27}\)

Vậy \(x=\frac{1}{27}\)

Học tốt!!!!

13 tháng 5 2016

34x6y chia hết 45

=>34x6y chia hết 5 và 6

để 34x6y chia hết 5

=>y=0 hoặc 5

để 34x6y chia hết 9=>(3+4+x+6+y chia hết 9)

mà với y=0 thì x =2 (loại)

với y=5 thì x=0 hoặc 9

=>y=5 và x=0 thì 34x6y chia hết cho 45

13 tháng 5 2016

x = 9

y = 5

dung do 

21 tháng 4 2019

a) \(\frac{x}{5}-\frac{x}{6}=\frac{3}{10}\\ \frac{6x}{30}-\frac{5x}{30}=\frac{3\cdot3}{10\cdot3}\\ \frac{x}{30}=\frac{9}{30}\\ \Rightarrow x=9\) Vậy x = 9

b) \(-1\frac{5}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{24}{27}\\ \frac{-32}{27}+\frac{24}{27}=\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3\\ \left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\frac{-8}{27}\\ \left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\\ \Rightarrow3x-\frac{7}{9}=\frac{-2}{3}\\ 3x=\frac{-2}{3}+\frac{7}{9}\\ 3x=\frac{-6}{9}+\frac{7}{9}\\ 3x=\frac{1}{9}\\ x=\frac{1}{9}:3\\ x=\frac{1}{9\cdot3}\\ x=\frac{1}{27}\)Vậy \(x=\frac{1}{27}\)

10 tháng 6 2020

c) \(\frac{7}{9}\div\left(2+\frac{3}{4}x\right)+\frac{5}{9}=\frac{23}{27}\)

\(\frac{7}{9}\div\left(2+\frac{3}{4}x\right)=\frac{23}{27}-\frac{5}{9}\)

\(\frac{7}{9}\div\left(2+\frac{3}{4}x\right)=\frac{23}{27}-\frac{15}{27}\)

\(\frac{7}{9}\div\left(2+\frac{3}{4}x\right)=\frac{8}{27}\)

\(2+\frac{3}{4}x=\frac{7}{9}\div\frac{8}{27}\)

\(2+\frac{3}{4}x=\frac{7}{9}.\frac{27}{8}\)

\(2+\frac{3}{4}x=\frac{21}{8}\)

\(\frac{3}{4}x=\frac{21}{8}-2\)

\(\frac{3}{4}x=\frac{21}{8}-\frac{16}{8}\)

\(\frac{3}{4}x=\frac{5}{8}\)

\(x=\frac{5}{8}\div\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{5}{8}.\frac{4}{3}\)

\(x=\frac{5}{6}\)

Vậy \(x=\frac{5}{6}\).

d) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|-\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{5}{3}+\frac{3}{4}\)

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{20}{12}+\frac{9}{12}\)

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{29}{12}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{29}{12}\\x-\frac{1}{3}=-\frac{29}{12}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{4}\\x=-\frac{25}{12}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{11}{4};-\frac{25}{12}\right\}\).

11 tháng 8 2016

c) Giải:

 \(\frac{1-x}{3}=\frac{27}{1-x}\\ \Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(1-x\right)=27.3\\ \Rightarrow\left(1-x\right)^2=81\\ \Rightarrow\left(1-x\right)^2=\pm9^2\\ 1-x=\pm9\)

+) 1-x=9

x=1-9

x=-8

+) 1-x=-9

x=1-(-9)

x=10

Vậy \(x\in\left\{-8;10\right\}\)

Chúc bạn học tốt!hihi

 

11 tháng 8 2016

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(1-x\right)=3.27\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(-1\right)\left(x-1\right)=81\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=-81\)

Mặt khác \(\left(x-1\right)^2\ge0\) với mọi x

=> \(x\in\varnothing\)