Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đây là những thành tựu văn hóa rất quan trọng, nổi bật trong số đó có nhiều thành tựu còn tồn tại và có giá trị đến ngày nay, đóng góp to lớn đối với nền văn minh nhân loại.
-> Văn minh Trung Quốc là một trong số những nền văn minh rực rỡ nhất nhân loại
Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến:
* Về tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo
* Lịch sử: Sử kí Tư Mã Thiên, Tư trị thông giám, v.v...
* Văn học:
- Có nhiều thể loại như: Thơ, tiểu thuyết,…
- Với nhiều tên tuổi, tác phẩm nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,... Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,…
* Các lĩnh vực Toán học, Thiên văn học, Y dược,… cũng đạt nhiều thành tựu:
- Cửu chương toán thuật nêu các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau.
- Phát minh ra nông lịch để làm nông nghiệp
- Có nhiều thầy thuốc giỏi. Nổi tiếng nhất là Hoa Đà (thời Hán).Sách có Bản thảo cương mục, Hoàng đế nội kinh, v.v...
* Về kĩ thuật: Tứ đại phát minh: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
* Về nghệ thuật, kiến trúc: Vạn lí trường thành, cung điện, tượng Phật sinh động,... còn được lưu giữ đến ngày nay.
Kĩ thuật: Nhiều phát minh quan trọng: đo động đất, kĩ thuật tơ lụa, kĩ thuật làm giấy,… | |
Kiến trúc và điêu khắc: Nhiều cung điện, đền, tháp,lăng tẩm,... tiêu biểu nhất là Vạn lí trường thành |
Nhà Hán : năm 206 TCN đến năm 220
Thời kì tam quốc : từ năm 220 đến năm 280
Nhà Tần : từ năm 280 đến năm 420
Nam - Bắc Triều : từ năm 420 đến năm 581
Nhà Tùy : từ năm 581 đến năm 618
Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em thích nhất thành tựu Vạn Lí trường thành. Vì Vạn Lý Trường Thành được xem như công trình vĩ đại nhất Trung Quốc, là một trong những kỳ quan nhân tạo lâu đời nhất và hùng vĩ nhất còn tồn tại đến ngày nay, biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc cổ đại.
Quá trình xây dựng Vạn Lý Trường Thành mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc, cả mồ hôi, xương máu của người dân. Nhiều gia đình bị ly tán, nhiều công nhân đã chết và mai táng như một phần của công trình này. Công nhân được huy động khắp nơi từ lính, nông dân, phiến quân. Sử dụng các loại vật liệu như đá, đất, cát, gạch và hoàn toàn sử dụng các phương tiện thô sơ trong xây dựng và vận chuyển bằng tay, dây thừng, giỏ đeo.
Vạn lí trường thành là “Bảy kỳ quan mới của thế giới” và Di sản Thế giới của UNESCO
- Trong các thành tựu văn minh Trung Quốc thời cổ đại, em ấn tượng nhất với “Đội quân đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng”.
+ Hầm mộ binh mã rỗng cách lăng Tần Thủy Hoàng (huyện Lâm Đồng, tỉnh Thiểm Tây) khoảng 1.500m về phía Đông. Cho đến nay, Trung Quốc đã phát hiện 4 hầm mộ binh mã rỗng, trong đó có 1 hầm chưa xây dựng xong, vì vậy ở đây không có tượng lính và tượng ngựa tùy táng. Trong 3 hầm mộ binh mã rỗng, hầm số 1 có quy mô lớn nhất, chạy từ Đông sang Tây, dài 210 mét, rộng khoảng 60 mét, tổng diện tích khoảng 13.000m2.. Trong 3 hầm mộ binh mã rỗng còn lại, hầm số 1 là hầm của Hữu quân, thiết lập một thế trận hùng mạnh với bộ binh là chính. Hầm mộ số 2 là hầm mộ của Tả quân với thế trận rất quy mô, gồm có chiến xa, kỵ binh và bộ binh. Hầm mộ chưa xây dựng xong là hầm mộ dành cho Trung quân theo dự định...
+ Tượng binh mã rỗng không những có giá trị về mặt nghệ thuật, mà còn có thể giúp nhân loại giải đáp nhiều thắc mắc của các nhà nghệ thuật đương đại về vấn đề chiến tranh thời cổ đại ở Trung Quốc.
- Hầm mộ binh mã rỗng thời Tần Thuỷ Hoàng rất quy mô, tổng cộng có 20.780m2, hiện nay ngành chức năng Trung Quốc chỉ mới khai quật được 1 phần.
- Xét về cách xếp các tượng lính và tượng ngựa đã khai quật cho thấy, cả 3 hầm mộ cổ đã chôn hơn 130 chiến xa, 500 ngựa gốm kéo xe, 116 chiếc yên ngựa của kỵ binh, gần 8.000 tượng lính kéo xe, tượng kỵ binh và bộ binh. Những tượng lính và tượng ngựa trông rất giống người thật và ngựa thật. Các tượng lính đều cao trên 1,8 mét. Những tượng lính và tượng ngựa đứng oai nghiêm xếp hàng rất trật tự là hình ảnh thu nhỏ, nói lên tiềm lực quân đội hùng hậu của nhà Tần.
+ Kết quả khai quật cho thấy chủ yếu tượng được đúc kết hợp giữa mô hình thật với phương pháp nặn tượng. Người ta lấy đất sét ở địa phương làm nguyên liệu nặn tượng. Trước hết làm phần đầu, phần thân và chân tay, bên trong tượng đúc rỗng, sau đó lắp ghép từng bộ phận lại với nhau, đợi đến sắp khô mới bắt đầu chạm khắc các chi tiết như tai, mũi, mắt, miệng, tóc, trang phục...
Sau khi tượng hoàn thành, phải đợi tượng khô hoàn toàn mới cho vào lò nung. Công nghệ làm tượng ngựa cũng tương tự. Chính vì các tượng lính và tượng ngựa được làm từng cái một cho nên mỗi tượng có nét khác nhau trông rất độc đáo. Đặc biệt là nét mặt rất phong phú và sinh động.
=> Việc khai quật binh mã rỗng vào năm 1974 một lần nữa đánh thức nền văn minh thời cổ Trung Quốc, mở ra cánh cửa để người đương đại tìm hiểu kho tàng lịch sử bị vùi trong hàng ngàn năm.
- Giải quyết khó khăn trong nước.
- Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam.
Những quan lại và một số nông dân đã tập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Do đó một giai cấp mới hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi là giai cấp địa chủ.
– Giai cấp nông dân cũng bị phân hóa : Một bộ phận nông dân giàu có trở thành địa chủ. Nông dân công xã rất nghèo, họ bị mất ruộng đất và nhận ruộng đất để cày cấy và trở thành nông dân lĩnh canh. Nông dân lĩnh canh phải nộp thuế cho địa chủ
=> chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập.
Những quan lại và một số nông dân đã tập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Do đó một giai cấp mới hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi là giai cấp địa chủ. Giai cấp nông dân cũng bị phân hóa: Một bộ phận nông dân giàu có trở thành địa chủ. Nông dân công xã rất nghèo, họ bị mất ruộng đất và nhận ruộng đất để cày cấy và trở thành nông dân lĩnh canh. Nông dân lĩnh canh phải nộp thuế cho địa chủ.
Lịch pháp học: người Hi Lạp và La Mã biết làm ra lịch (dương lịch).
- Chữ viết:
+ Người Hi Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ cái.
+ Người La Mã kế thừa thành tựu của người Hi Lạp để sáng tạo ra mẫu tự La-tin; hệ thống chữ số La Mã (I, II, III, IV,...).
- Văn học: phong phú, đa dạng các thể loại. Trong đó nổi bật nhất là: thần thoại, kịch và thơ.
- Sử học: xuất hiện nhiều nhà sử học lớn và các tác phẩm sử học nổi tiếng, như:
+ Tác phẩm Lịch sử của hê-rô-đốt.
+ Tác phẩm Lịch sử chiến tranh Pê-lô-pô-nê của Tu-xi-đít.
+ Tác phẩm Thông sử của Pô-li-biu-xơ.
- Khoa học tự nhiên: nhiều nhà khoa học nổi tiếng, nhiều định lí, định đề khoa học có giá trị khái quát cao. Ví dụ: Định lí Pi-ta-go, Định lí Ta-lét, Tiên đề Ơ-cơ-lít,...
- Kiến trúc – điêu khác: có nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga và các tác phẩm điêu khắc tuyệt mĩ.
Chữ viết
Sáng tạo ra hệ chữ cái la tinh và chữ số La Mã.
Văn học
Thần thoại, kịch, thơ , I-li-át(Hy Lạp) , Xô-phốc(Ơ-đíp) làm vua.
Khoa khọc
Có nhiều nhà khoa học: Pi-ta-go, Ta-lét, Ác-si-mét,...
Lịch pháp
Làm ra lịch (dương)
Sử học
Hê-rô-đốt, Tuy-xi-dít, Pô-li-bi-út,...
Kiến trúc điêu khắc
Thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đá, Nữ thần Atêna, đấu trường Cô-li-dê(La Mã),...
Dưới đây là một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại được các nước trên thế giới ứng dụng: Lịch pháp học: người Hi Lạp và La Mã biết làm ra lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (dương lịch). Chữ viết: Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A, B, C,...) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng. Văn học: Văn học Hy Lạp, La Mã cổ đại phong phú về thể loại (thần thoại, kịch và thơ). Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm Hi-át và Ô-đi-xê (Hy Lạp), nhà soạn kịch Xô-phốc với vở ơ-địp làm vua (Hy Lạp),.. Sử học: Các nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời cổ đại là Hê-rỔ đột với Lịch sử chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư, Tuy-x-dit với Lịch sử chiến tranh Pg10-pôn-net, PO-li-bl-ut với bộ Thông sử Khoa học tự nhiên: Từ những hiểu biết khoa học của nguời phương Đông có đại, nguời Hy Lạp đã khái quát thành những định lý, định đề, đặt nền mỏng cho sự ra đời của các khoa học sau này như định Lý Pi-ta-go,định lí Ta-lét, định luật Ác-si-mét. Y học: Ở Hy Lạp, thầy thuốc Hippocrates đã chữa bệnh bằng biện pháp uống thuốc hoặc phẫu thuật, được mệnh danh là “Cha đẻ của y học Phương Tây” Điêu khắc: Nhiều tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại vẫn là mẫu mực của nghệ thuật điêu khắc cho đến nay như các pho tượng Thần Vệ nữ Mi-lô, Lục sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na, thần Hec-met và những phủ điều trên Khải hoàn môn,... Kiến trúc: Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã xây dựng những công trình kiến trúc nổi tiếng. Trong đó, nhiều công trình còn được bảo tồn đến ngày nay. Kiến trúc Hy-La cổ đại đã được thế giới thừa nhận và ứng dụng cho những công trình kiến trúc hiện đại. Kiến trúc châu Âu ngày nay được phát triển trên nền tảng của kiến trúc thời cổ đại của Hy-La và Tây Âu. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại Hy Lạp và La Mã cổ đại còn để lại cho thế giới những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, đặc trưng: Thần thoại Hi Lạp: Các vị thần như thần Dớt của Hy Lạp trở thành Giupite của La Mã. – Thần Nêva – vợ thần Dớt của Hy Lạp thành thần Giumông – vợ của Giupite của La Mã... Kịch: Kịch Hy Lạp có hai loại: bi kịch và hài kịch, có những nhà soạn kịch nổi tiếng như: Etsin, Xôphốc, Ơripit. Kiến trúc: đền Páctênông, đền Dớt ở Ơlempi, các đền thờ ở mốt số thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin; các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các khải hoàn môn. Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, người chỉ huy chiến đấu, người cầm giáo, nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, thần Hêra…