K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

a) Ta có PTHH

2R + O2 \(\rightarrow\) 2RO

Theo ĐLBTKL : mR + mO2 = mRO

=> 7.2 + mO2 = 12

=> mO2 = 12 - 7.2 =4.8(g) => nO2 = m/M = 4.8/32 =0.15(mol)

Theo PT => nR = 2 . nO2 = 2 x 0.15 =0.3(mol)

=> MR = m/n = 7.2/0.3 =24(g)

=> R là Magie (Mg)

b)Ta có PTHH

2O2 + 3Fe\(\rightarrow\) Fe3O4 (1)

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 (2)

nFe3O4 = m/M = 3.48/232=0.015(mol)

Theo PT(1) => nO2 = 2 . nFe3O4 = 2 x 0.015=0.03(mol)

=> VO2 = n x 22.4 = 0.03 x 22.4 =0.672(l)

Theo PT(1) => nFe = 3 . nFe3O4 = 3 x 0.015 =0.045(mol)

=> mFe = n .M = 0.045 x 56 =2.52(g)

Theo PT(2) => nKClO3 = 2/3 . nO2 = 2/3 x 0.03 =0.02(mol)

=> mKClO3 = n .M = 0.02 x 122.5 =2.45(g)

a) PTHH: 2R + O2 -to-> 2RO

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>m_{O_2}=m_{RO}-m_R=12-7,2=4,8\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_R=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\frac{7,2}{0,3}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Nguyên tố R là magie (Mg=24).

5 tháng 9 2016

PTHH: 3Fe + \(2O_2\) --->\(Fe_3O_4\)
theo pt: 3_____2_____________1
theo đề: x______y_____________0.01
nFe3O4 là: 0.01mol
\Rightarrow nO2= 0.01*2/1=0.02 mol
VO2= 0.02*22.4=0.448l
b, PTHH : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
theo pt: 2__________1________1______1
theo đề: x___________________________0.02
=> n KMnO4= 0.02*2/1= 0.04 mol
=>mKMnO4= 0.04*158=6.32g

5 tháng 9 2016

a. số mol của Fe3O4 là : 
2.32 : 232 =0.01 mol
theo tỉ lệ mol ta có số mol của Fe là:
0.01 * 3 = 0.03 mol
khối lượng sắt là: 0.03*56=1.68g
số mol oxi là: 0.01*2=0.02mol
thể tích oxi là: 0.02*22.4= 0.448g
b. 2KMnO_4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
---> nKMnO_4 = 2nO2 = 0,04 mol ---> mKMnO_4=0.04*158=6.32g

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

11 tháng 3 2020

a. Số mol oxit sắt từ : nFe3O4=2,32(56.3+16.4) = 0,01 (mol).

Phương trình hóa học.

3Fe + 2O2 -> Fe3O4

3mol 2mol 1mol.

0,01 mol.

Khối lượng sắt cần dùng là : m = 56.3.0,01\1=1,68 (g).

Khối lượng oxi cần dùng là : m = 32.2.0,01\1=0,64 (g).

17 tháng 4 2022

a)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{11,6}{232}=0,05mol\)

   \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

    0,15    0,1      0,05

   \(m_{Fe}=0,15\cdot56=8,4g\)

   \(m_{O_2}=0,1\cdot32=3,2g\)

b)\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

     0,2                                                0,1

   \(m_{KMnO_4}=0,2\cdot158=31,6g\)

17 tháng 4 2022

\(a,n_{Fe_3O_4}=\dfrac{11,6}{232}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

           0,15<--0,1<----------0,05

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\\m_{O_2}=0,1.32=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

                  0,2<--------------------------------------0,1

=> mKMnO4 = 0,2.158 = 31,6 (g)

22 tháng 3 2022

a.\(\%Fe=\dfrac{56.3}{56.3+16.4}.100=72,41\%\)

b.\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

          0,04              0,02     ( mol )

\(m_{O_2}=0,04.32=1,28g\)

c.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

       0,08                                                   0,04  ( mol )

\(m_{KMnO_4}=0,08.158=12,64g\)

6 tháng 11 2017

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

3Fe + 2O2 → Fe3O4.

nFe3O4 = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,01 mol.

nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.

nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.

mFe = 0,03.56 = 1,68g.

mO2 = 0,02.32 = 0,64g.

b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.

mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.

18 tháng 5 2021

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2.32}{232}=0.01\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\)

\(0.03......0.02.........0.01\)

\(m_{Fe}=0.03\cdot56=1.68\left(g\right)\)

\(m_{O_2}=0.02\cdot32=0.64\left(g\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(0.04............................................0.02\)

\(m_{KMnO_4}=0.04\cdot158=6.32\left(g\right)\)

18 tháng 5 2021

a)

n Fe3O4 = 2,32/232 = 0,01(mol)

3Fe + 2O2 \(\xrightarrow{t^o}\) Fe3O4

0,03....0,02.......0,01...........(mol)

m Fe = 0,03.56 = 1,68(gam)

m O2 = 0,02.32= 0,64(gam)

c)

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$

n KMnO4 = 2n O2 = 0,04(mol)

m KMnO4 = 0,04.158 = 6,32 gam

7 tháng 3 2022

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

3Fe + 2O\(_2\) → Fe\(_3\)O\(_4\).

nFe3O4 = \(\dfrac{2,32}{232}\) = 0,01 mol.

nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.

nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.

mFe = 0,03.56 = 1,68g.

mO2 = 0,02.32 = 0,64g.

b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.

mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.

7 tháng 3 2022

a.

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,03   0,02              0,01    ( mol )

\(m_{Fe}=0,03.56=1,68g\)

\(m_{O_2}=0,02.32=0,64g\)

b.

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

   0,04                                                    0,02  ( mol )

\(m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32g\)

31 tháng 1 2021

a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)

b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)

=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)