\(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\) chi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\overline{ab}+\overline{ba}=10a+b+10b+a=11a+11b=11\left(a+b\right)⋮11\)0

b: Gọi số cần tìm là a

a chia 7 dư 5 

a chia 13 dư 4

Do đó: a+5+4 chia hết cho 7 và 13

=>a+9 chia hết cho 91

=>a chia 91 dư 91-9=82

23 tháng 7 2017

ai giúp mk mk tc cho 3 cái

24 tháng 9 2017

C: Dấu hiệu chia hết cho 11 : 

1 số chia hết cho 11 và chỉ khi tổng các số hàng chẵn / lẻ chia hết cho 11

Theo giả thiết /ab + /cd + /eg = 10a + b + 10c + d + 10e + g = 11. ( a + c + e ) + ( b +d + g ) - ( a + c + e ) chia hết cho 11

Suy ra : ( b + d + g ) - ( a + c + e ) chia hết cho 11 

Suy ra abcdeg chia hết cho 11 

C2 : Ta có

abcdeg = ab . 10000 = cd . 100 + eg

=  ( 9999ab )  +  ( 99cd )+ ( ab + cd + eg ) 

Vì 9999ab + 99cd chia hết cho 11 và ab + cd + eg chia hết cho 11

 Suy ra : abcdeg chia hết cho 11

( cách nào cũng đúng nha ) 

4 tháng 4 2015

Gọi b là số tự nhiên đó.

Vì b chia cho 7 dư 5,chia cho 13 dư 4 

=>b+9 chia hết cho 7

b+9 chia hết cho 13

=>b+9 chia hết cho 7.13=91

=>b chi cho 91 dư 91-9=82

=>điều phải chứng minh

25 tháng 10 2016

5, 87ab=8784

16 tháng 7 2017

1. Ta có 14 và 28 có cùng số dư khi chia7 là 0

mà 28 - 14 = 14 chia hết cho 7 (đpcm)

2. Ta có : \(\overline{aaa}=\overline{a}.111\)

=> \(\overline{aaa}=\overline{a}.3.37⋮37\)

=> \(\overline{aaa}\) luôn chia hết cho 37 (đpcm)

16 tháng 7 2017

1, Gọi số thứ nhất có dạng 7k+n ; số thứ 2 có dạng 7x+n;

=> \(7k+n-\left(7x+n\right)=7k-7x=7\left(k-x\right)⋮7\)

2, Ta có: \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a=37.3.a⋮37\)

Do có chứa 1 thừa số là 37;

3, \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-\left(10b+a\right)=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\)

20 tháng 2 2018

a) Gọi số cần tìm là a \(\left(a\ne1;a>1\right)\)

Theo đề bài ta có: a chia cho 2;3;4;5;6 (dư 1)

=> a - 1 chia hết cho 2;3;4;5;6

Mà a nhỏ nhất => \(a-1\in BCNN\left(2;3;4;5;6\right)=60\)

                        => a  = 60 + 1 = 61

(Xem lại đề, vì chỗ chia hết cho 7??)

b) Để \(\overline{71x1y}⋮45\Leftrightarrow\) \(\overline{71x1y}⋮9\) và \(5\) 

Để \(\overline{71x1y}⋮5\) <=> Có tận cùng là 0 và 5

                              <=> y = {0;5}

Để \(\overline{71x1y}⋮9\) <=> Tổng các chữ số phải chia hết cho 9

           Tức là: 9 + 1 + x + 1 + y phải chia hết cho 9

Nếu y = 0 \(\Rightarrow7+1+x+1+0\) phải chia hết cho 9

                 => x = {0;8}

Nếu y = 5 \(\Rightarrow7+1+x+1+5\) phải chia hết cho 9

                  => x = 4

Vậy x = {0;8;4} và y = {0;5}

20 tháng 2 2018

a) Gọi số cần tìm là a 
ta có a chia 2,3,4,5,6 đều dư 1 ⇒ a-1 chia hết cho 2,3,4,5,6
⇔a-1 là bội chung của 2,3,4,5,6
a-1= { 60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;....}
Mặt khác ta có a chia hết cho 7 và phải là số nhỏ nhất
nếu a-1= 300 thì a=301 là số nhỏ nhât thoa mãn yêu cầu của bài toán

b)Để 71x1y chia hết cho 45 thì 71x1y phải chia hết cho 9 và 5
Để 71x1y chia hết cho 5 thì y bằng 0 hoặc 5
TH1:Nếu y bằng 0 thì:(7 + 1 + x + 1 + 0)chia hết cho 9
                                (         9 + x        ) chia hết cho 9
Vậy nếu y bằng 0 thì x bằng 0 hoặc 9
TH2:Nếu y bằng 5 thì:(7 + 1 + x + 1 + 5) chia hết cho 9
                               (         14 + x       ) chia hết cho 9
Vậy nếu y bằng 5 thì x bằng 4

20 tháng 1 2019

a) Vì\(\overline{abc}-\overline{deg}⋮13\Rightarrow\overline{abc}-\overline{deg}=13.k\Rightarrow\overline{abc}=\overline{deg}+13.k\left(k\in N\right)\)

Do vậy : \(\overline{abcdeg}=1000.\overline{abc}+\overline{deg}=1000.\left(\overline{deg}+13.k\right)+\overline{deg}=\left(1001.\overline{deg}+100.13.k\right)⋮13\)

b) \(\overline{abc}=100.a+10.b+c=98.a+7.b+\left(2a+3b+c\right)\)

Vậy nếu \(\overline{abc⋮7}\) thì (2a + 3b + c ) chia hết cho 7

20 tháng 1 2019

Mất 20 phút để làm cái bài này , đánh máy mỏi tay quá gianroi

17 tháng 9 2017

Câu 1 :

b) [( 3x + 1 )3] = 150 => ( 3x + 1 )3 = 1 => 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0

21 tháng 6 2019

Câu 2: Theo đề bài thì \(a\equiv b\left(mod7\right)\Rightarrow a-b\equiv0\left(mod7\right)\)

Hay a - b chia hết cho 7 (đpcm)

Nếu cách trên sai thì lấy cách sau chữa liền,thầy khỏi la:v

Do a chia hết cho 7,đặt a = 7k. Do b chia hết cho 7, đặt b = 7h

Khi đó \(a-b=7\left(k-h\right)⋮7\) (đpcm)

Hai cách cùng sai thì mình chịu. (chắc ko có cái này đâu:v)

a) Gọi ƯCLN (21n+4 ; 14n+3) =d              ( ĐK: d \(\inℕ^∗\))

=> \(\hept{\begin{cases}21n+4\\14n+3\end{cases}}\)\(⋮\)d  

=> \(\hept{\begin{cases}2.\left(21n+4\right)\\3.\left(14n+3\right)\end{cases}}\)\(⋮\)d

=>\(\hept{\begin{cases}42n+8\\42n+9\end{cases}}\)\(⋮\)d

=> (42n+9) - (42n+8)   \(⋮\)d

       42n+9 - 42n - 8    \(⋮\)d

      ( 42n - 42n) + ( 9 - 8)  \(⋮\)d

=> 1\(⋮\)d

=> d = 1

=> ƯCLN ( 21n+4 ; 14n+3 ) = 1 

Vậy phân số \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản

b) mk k bt làm

Chúc bn hok tốt!!

Nếu đúng thì tk mk nha

5 tháng 3 2019

\(\text{Gọi ƯCLN( 21n + 4 , 14n + 3 ) là d}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(21n+4\right)⋮d\\3\left(14n+3\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\text{Phân số }\frac{21n+4}{14n+4}\text{ là phân số tối giản}\)