Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) 1. 10n+2 \(⋮\)2n-1
=> 5(2n-1) +7 \(⋮\)2n-1 => 7\(⋮\)2n-1
2. 2n+3\(⋮\)n-2
=> 2(n-2) +7\(⋮\)n-2 => 7\(⋮\)n-2
3. 3n+1 \(⋮\)11-2n
=> 6n+2 \(⋮\)2n-11
=> 3(2n-11) +35\(⋮\)2n-11
=> 35\(⋮\)2n-11
a) vì chia 4 dư 2 nên \(\overline{5b}\)chia 4 dư 2 => b là 0 ; 4 ; 8
nếu b =0 thì 4+3+a+5+0 = 12 +a chia 9 dư 2 => a=8
nếu b =4 thì 4+3+a+5+4 = 16 +a chia 9 dư 2 => a=4
nếu b = 8 thì 4+3+a+5+8 = 20+a chia 9 dư 2 => a = 0 hoặc a=9
cũng 3 năm r chưa lm nên k biết có đúng k
a) Do : \(\overline{abc}⋮37\)
\(\Leftrightarrow100a+10b+c⋮37\)
\(\Rightarrow1000a+100b+10c⋮37\)
Lại có : \(999a⋮37\)
\(\Rightarrow1000a-999a+100b+10c⋮37\)
\(\Leftrightarrow100b+10c+a⋮37\)
\(\Leftrightarrow1000b+100c+10a⋮37\)
\(\Leftrightarrow1000b-999b+100c+10a⋮37\)
\(\Leftrightarrow100c+10a+b⋮37\)
hay : \(\overline{cab}⋮37\) (ddpcm)
b) Ta có : \(xy+12=x+y\)
\(\Leftrightarrow x+y-xy=12\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-y\right)-\left(1-y\right)=11\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(1-y\right)=11\)
Do đó : x-1 và y-1 là các cặp ước của 11
Rồi bạn lập bảng xét các ước của 11.
a.Xét tổng\(11.\overline{abc}+\overline{cab}\)ta có:
\(11.\overline{abc}+\overline{cab}=1110a+111b+111c=111\left(10a+b+c\right)=37.3\left(10a+b+c\right)⋮37\)
Mà \(11.\overline{abc}⋮37\Rightarrow\overline{cab}⋮37\)
a) Để \(A=\frac{3x+2}{x+1}\) là số nguyên thì:
\(3x+2⋮x+1\)
Ta có: 3x + 2 = 3(x + 1) - 1
mà 3x + 2 \(⋮\)x+1 => 3(x + 1) - 1\(⋮\)x + 1
có x + 1 \(⋮\)x+1 => -1 \(⋮\)x+1 hay x + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 |
x | 0 | -2 |
Vậy để \(A=\frac{3x+2}{x+1}\) là số nguyên thì x = 0 hoặc x = 2
b) Gọi ƯCLN(3n + 2, 2n + 1) = d (d \(\in\)N)
\(=>\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)
\(=>\hept{\begin{cases}2\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(2n+1\right)⋮d\end{cases}}\)
\(=>\hept{\begin{cases}6n+4⋮d\\6n+3⋮d\end{cases}}\)
\(=>\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
\(=>1⋮d\) \(=>d=1\)
Vậy phân số \(B=\frac{3n+2}{2n+1}\) là phân số tối giản
2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2
<=> 4x - 8 + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 4(x - 2) + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 5 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
a) ta có:
\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:
\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)
Điều Kiện;d thuộc N, d>0
=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)
=>2n+3-(2n+2):d
2n+3-2n-2:d
hay 1:d
=>d=1
Vỵ d=1 thì.....
Bài 2 :
Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5
Mà n-5 chia hết cho n-5
=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5
=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5
=> 7 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }
Ta có bảng giá trị
n-5 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 6 | 4 | 12 | -2 |
A | 8 | -6 | 2 | 0 |
KL | TMĐK | TMĐK | TMĐK | TMĐK |
Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên
1/Chứng tỏ rằng
a,\(n^3\) - n \(⋮\) 6
Ta có : \(n^3\) -n =n.(\(n^2\) -1)=n.(n-1).(n+1)=(n-1).n.(n+1)
Vì n-1 , n , n+1 là 3 số hạng liên tiếp
\(\Rightarrow\) (n-1).n.(n+1)\(⋮\) 3 (1)
Lại có : n-1, n là 2 số hạng liên tiếp
=> (n-1).n \(⋮\) 2
=> (n-1) .n.(n+1) \(⋮\) 2 (2)
Từ (1) và (2) ta thấy:
(n-1).n.(n+1) \(⋮\) 2,3 mà (2,3) =1
=(n-1) .n.(n+1)\(⋮\) 6 (đpcm)
Vậy \(n^3\) -n \(⋮\) 6
b, Ta có : S= 1-3+3^2-3^3+. . . +3^98-3^99
S= (1-3+3^2-3^3) + . . . +(3^96-3^97 + 3^98-3^99)
S= (-20).1 + . . . + 3^96 . (-20)
S= (-20) . ( 1+ . . . + 3^96) \(⋮\) 20 ( đpcm)
c, Vì 6x + 11y chia hết cho 31
=> 6x+11y+31y chia hết cho 31
=> 6x+ 42y chia hết cho 31
=> 6(x+7y) chia hết cho 31
Mà ( 6,1) = 1 nên x+7y chia hết cho 31 (đpcm)
Ta có: \(5a+3b⋮2018\Rightarrow65a+39b⋮2018\)
\(13a+8b⋮2018\Rightarrow65a+40b⋮2018\)
Từ 2 điều trên suy ra b chia hết cho 2018
=> 3b chia hết cho 2018 => 5a chia hết cho 2018
Mà ƯCLN(5,2018)=1
=> a chia hết cho 2018
+) Nếu n ⋮ 2 thì n = 2k ( k ∈N)
Suy ra : n + 6 = 2k + 6
Vì ( 2k + 6) ⋮ 2 nên (n+3)(n+6) ⋮ 2
+) Nếu n ⋮̸⋮̸ 2 thì n = 2k + 1 (k ∈N )
Suy ra n + 3 = 2k + 1 + 3 = 2k + 4
Vì ( 2k +4) ⋮ 2 nên (n+3)(n+6) ⋮ 2
Vậy (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n