\(\dfrac{1}{n}\)và \(\dfrac{1}{n+1}\)(n
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

\(A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{7}{18}\)

\(B=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{110}\)

\(=\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{10.11}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{7}{44}\)

14 tháng 3 2017

Linh tinh

13 tháng 4 2018

a. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

b. Theo kết quả câu a,ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

1 tháng 5 2018

a. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

b. Theo kết quả câu a,ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Bài 1: a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì: \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\) b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh: A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\) Bài 2: Tính nhanh: C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\) Bài 3: a, Cho 2 phân số...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì:

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\)

b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh:

A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\)

Bài 2: Tính nhanh:

C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\)

Bài 3:

a, Cho 2 phân số \(\dfrac{1}{n}\)\(\dfrac{1}{n+1}\) (n thuộc Z, n > 0). Chứng tỏ rằng tích của 2 phân số này bằng hiệu của chúng.

b, Áp dụng kết quả trên để tính giá trị các biểu thức sau:

A=\(\dfrac{1}{2}\) . \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) . \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) . \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) . \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) . \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) . \(\dfrac{1}{9}\)

B=\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+\(\dfrac{1}{56}\)+\(\dfrac{1}{72}\)+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)+\(\dfrac{1}{132}\)

Các bạn giúp mk với nha!vui

4
18 tháng 3 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

Quy đồng \(VP\) ta được:

\(VP=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=VT\)

Vậy \(\forall n\in Z,n>0\Rightarrow\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\) (Đpcm)

b) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

18 tháng 3 2017

Bài 3:

a) \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

b) A=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{7}{18}\)

B=\(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

\(=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(=\dfrac{7}{60}\)

3 tháng 4 2017

B=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}\)

B=\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}\)

B=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)

B= 1-\(\dfrac{1}{8}\)

B= \(\dfrac{7}{8}\)

24 tháng 4 2017

\(A=\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{8}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{9}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{1}{3}\\ =\dfrac{5}{9}+\dfrac{-5}{8}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{9}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{1}{3}\\= \left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\right)+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{-3}{8}\right)\\ =1+1+\left(-1\right)\\ =2+\left(-1\right)\\ =1\)

16 tháng 11 2018

1/

a) ta có \(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+...+\dfrac{1}{97.100}=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{97.100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{99}{100}=\dfrac{33}{100}\)

\(\dfrac{33}{100}=\dfrac{0,33x}{2009}\)

\(\dfrac{33}{100}=\dfrac{0,33}{2009}.x\Rightarrow x=\dfrac{33}{100}:\dfrac{0,33}{2009}=2009\)

16 tháng 11 2018

b,1 + 1/3 + 1/6 + 1/10 + ... + 2/x(x+1)=1 1991/1993

2 + 2/6 + 2/12 + 2/20 + ... + 2/x(x+1) = 3984/1993

2.(1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x(x+1) = 3984/1993

2.(1 − 1/2 + 1/2 − 1/3 + ... + 1/x − 1/x+1)=3984/1993

2.(1 − 1/x+1) = 3984/1993

1 − 1/x + 1= 3984/1993 :2

1 − 1/x+1 = 1992/1993

1/x+1 = 1 − 1992/1993

1/x+1=1/1993

<=>x+1 = 1993

<=>x+1=1993

<=> x+1=1993

<=> x = 1993-1

<=> x = 1992

9 tháng 7 2017

ban len mang thu xem , mk cung ko biet lam leu

Tính giá trị biểu thức : 1. \(A=\dfrac{\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{11}}\) 2. \(B=\dfrac{1^2}{1\cdot2}\cdot\dfrac{2^2}{2\cdot3}\cdot\dfrac{3^2}{3\cdot4}\cdot\dfrac{4^2}{4\cdot5}\) 3. \(C=\dfrac{2^2}{1\cdot3}\cdot\dfrac{3^2}{2\cdot4}\cdot\dfrac{4^2}{3\cdot5}\cdot\dfrac{5^2}{4\cdot6}\cdot\dfrac{5^2}{4\cdot6}\) 4. \(D=\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{6}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\right)^2\) 5....
Đọc tiếp

Tính giá trị biểu thức :

1. \(A=\dfrac{\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{11}}\)

2. \(B=\dfrac{1^2}{1\cdot2}\cdot\dfrac{2^2}{2\cdot3}\cdot\dfrac{3^2}{3\cdot4}\cdot\dfrac{4^2}{4\cdot5}\)

3. \(C=\dfrac{2^2}{1\cdot3}\cdot\dfrac{3^2}{2\cdot4}\cdot\dfrac{4^2}{3\cdot5}\cdot\dfrac{5^2}{4\cdot6}\cdot\dfrac{5^2}{4\cdot6}\)

4. \(D=\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{6}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\right)^2\)

5. Cho \(M=8\dfrac{2}{7}-\left(3\dfrac{4}{9}+4\dfrac{2}{7}\right)\) ; \(N=\left(10\dfrac{2}{9}+2\dfrac{3}{5}\right)-6\dfrac{2}{9}\). Tính \(P=M-N\)

6. \(E=10101\left(\dfrac{5}{111111}+\dfrac{5}{222222}-\dfrac{4}{3\cdot7\cdot11\cdot13\cdot37}\right)\)

7. \(F=\dfrac{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{256}+\dfrac{3}{64}}{1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)

8. \(G=\text{[}\dfrac{\left(6-4\dfrac{1}{2}\right):0,03}{\left(3\dfrac{1}{20}-2,65\right)\cdot4+\dfrac{2}{5}}-\dfrac{\left(0,3-\dfrac{3}{20}\right)\cdot1\dfrac{1}{2}}{\left(1,88+2\dfrac{3}{25}\right)\cdot\dfrac{1}{80}}\text{]}:\dfrac{49}{60}\)

9. \(H=\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5\cdot6}+...+\dfrac{1}{98\cdot99\cdot100}\)

10. \(I=\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}\cdot\dfrac{24}{25}\cdot...\cdot\dfrac{2499}{2500}\)

11. \(K=\left(-1\dfrac{1}{2}\right)\left(-1\dfrac{1}{3}\right)\left(-1\dfrac{1}{4}\right)...\left(-1\dfrac{1}{999}\right)\)

12. \(L=1\dfrac{1}{3}+1\dfrac{1}{8}+1\dfrac{1}{15}...\) (98 thừa số)

13. \(M=-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{3}}}}\)

14. \(N=\dfrac{155-\dfrac{10}{7}-\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{23}}{403-\dfrac{26}{7}-\dfrac{13}{11}+\dfrac{13}{23}}\)

15. \(P=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{5}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2001}-1\right)\)

16. \(Q=\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{2005\cdot2006}\right):\left(\dfrac{1}{1004\cdot2006}+\dfrac{1}{1005\cdot2005}+...+\dfrac{1}{2006\cdot1004}\right)\)

2
27 tháng 11 2017

1. \(A=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}{4\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

2. \(B=\dfrac{1^2.2^2.3^2.4^2}{1.2^2.3^2.4^2.5}=\dfrac{1}{5}\)

3.\(C=\dfrac{2^2.3^2.\text{4^2.5^2}.5^2}{1.2^2.3^2.4^2.5.6^2}=\dfrac{125}{36}\)

4.D=\(D=\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{6}\right).\dfrac{4}{9}.\dfrac{1}{16}=\dfrac{19}{30}.\dfrac{1}{36}=\dfrac{19}{1080}\)

29 tháng 4 2022

hôi lì sít

18 tháng 6 2018

\(M=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot10\cdot\dfrac{19}{92}\\ =\dfrac{8\cdot2\cdot3\cdot10\cdot19}{3\cdot5\cdot8\cdot92}\\ =\dfrac{8\cdot2\cdot3\cdot2\cdot5\cdot19}{3\cdot5\cdot8\cdot2\cdot2\cdot23}\\ =\dfrac{19}{23}\)

\(N=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{14}{11}\\ =\dfrac{5}{7}\cdot\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\\ =\dfrac{5}{7}\cdot\left(-\dfrac{7}{11}\right)\\ =-\dfrac{5}{11}\)

\(Q=\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot0\\ =0\)

Bài 3: 

Để A là số nguyên thì \(n-2+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

29 tháng 3 2017

\(A=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}\cdot...\cdot\dfrac{899}{900}\)

\(A=\dfrac{1\cdot3}{2\cdot2}\cdot\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot\dfrac{3\cdot5}{4\cdot4}\cdot...\cdot\dfrac{29\cdot31}{30\cdot30}\)

\(A=\dfrac{1\cdot\left(2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot29\right)^2\cdot30\cdot31}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot30\right)^2}\)

\(A=\dfrac{1\cdot\left(2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot29\right)^2\cdot30\cdot31}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot29\right)^2\cdot30\cdot30}\)

\(A=\dfrac{1\cdot31}{30}=\dfrac{31}{30}\)

29 tháng 3 2017

Ta có : \(\dfrac{1}{101}>\dfrac{1}{300}\)

...

\(\dfrac{1}{299}>\dfrac{1}{300}\)

Do đó :

\(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+..+\dfrac{1}{300}>\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{300}..+\dfrac{1}{300}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+..+\dfrac{1}{300}>\dfrac{200}{300}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy...