K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2016

b)\(x^6+2x^3+2=x^6+x^3+x^3+1+1\)

\(=x^3\left(x^3+1\right)+\left(x^3+1\right)+1=\left(x^3+1\right)\left(x^3+1\right)+1=\left(x^3+1\right)^2+1\)

\(\left(x^3+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x^3+1\right)^2+1\ge0+1>0\) với mọi x \(\in\) R

=>vô nghiệm

Vậy...............

15 tháng 4 2016

a) f(x)=x2+bx-a

Ta có: f(2)=22+b.2-a=4+2b-a

Mà f(2)=5 =>4a+2b-a=5

=>4a+2b=5+a=>2(2a+b)=5+a (*)

Ta có: f(1)=12+b.1-a=1+b-a

Mà f(1)=0=>1+b-a=0=>b-a=-1=>a=b-(-1)=b+1

Thay a=b+1 vào (*) =>2.[2.(b+1)+b]=5+(b+1)

=>2.(2b+2+b)=b+6

=>2.(3b+2)=b+6

=>6b+4=b+6

=>6b-b=6-4

=>5a=2=>a=2/5

Khi đó a=b+1 =>b=a-1=>b=2/5-1=-3/5

Vậy..................

2 tháng 7 2024

Từ a+b+c=0 ta có b= -(a+c) (*)
Thay (*) vào pt bậc 2 ta có
ax^2 - (a+c)x + c = 0
ax^2 - ax -cx + c = 0
ax(x -1)- c(x-1) = 0
(x -1)(ax-c) = 0
Vậy x-1=0 hay x=1
ax-c =0 hay x= c/a

1/ Tìm nghiệm của đa thức:a. x2+căn 3​b. x2+2xc. x2+2x-32/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :a. mx2+2x+8b. 7x2+mx-1c. x5-3x2+m3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi xCM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm...
Đọc tiếp

1/ Tìm nghiệm của đa thức:

a. x2+căn 3​

b. x2+2x

c. x2+2x-3

2/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :

a. mx2+2x+8

b. 7x2+mx-1

c. x5-3x2+m

3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2

a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.

b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.

4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi x

CM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.

5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm nghiệm của f(x) biết rằng: 

x3+2x2(4y-1)-4xy2-9y3-f(x)=-53+8 x2y-4xy2-9y3

6/ Cho S=abc+bca+cab

CM: S không phải là số chính phương.

7/ Tìm các số có 3 chữ số sao cho hiệu của số ấy và số gồm 3 chữ số ấy viết theo thứ tự ngươc lại là 1 số chính phương.

8/ Tìm số tự nhiên abc (a>b>c>0) sao cho abc+bca+cab=666

(Mọi người dùng kiến thức lớp 7 để giải nhe.)

1
29 tháng 3 2016

1)x+2x=0

=>x(x+2)=0

Xét x=0 hoặc x+2=0

                      x=-2

Vậy x=0 hoặc x=-2

2)x+2x-3=0

=x-1x+3x-3=0

=x(x-1)+3(x-1)=0

=(x-1)(x-3)=0

Xét x-1=0 hoặc x-3=0

     x=1            x=3

Tự KL nha

1/ Tìm nghiệm của đa thức:a. x2+\({\sqrt{3}}\) b. x2+2xc. x2+2x-32/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :a. mx2+2x+8b. 7x2+mx-1c. x5-3x2+m3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi xCM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm...
Đọc tiếp

1/ Tìm nghiệm của đa thức:

a. x2+\({\sqrt{3}}\) 

b. x2+2x

c. x2+2x-3

2/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :

a. mx2+2x+8

b. 7x2+mx-1

c. x5-3x2+m

3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2

a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.

b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.

4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi x

CM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.

5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm nghiệm của f(x) biết rằng: 

x3+2x2(4y-1)-4xy2-9y3-f(x)=-53+8 x2y-4xy2-9y3

6/ Cho S=abc+bca+cab

CM: S không phải là số chính phương.

7/ Tìm các số có 3 chữ số sao cho hiệu của số ấy và số gồm 3 chữ số ấy viết theo thứ tự ngươc lại là 1 số chính phương.

8/ Tìm số tự nhiên abc (a>b>c>0) sao cho abc+bca+cab=666

(Mọi người dùng kiến thức lớp 7 để giải nhe.)

0
1/ Tìm nghiệm của đa thức:a. x2+\(\sqrt{3}\)​ b. x2+2xc. x2+2x-32/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :a. mx2+2x+8b. 7x2+mx-1c. x5-3x2+m3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi xCM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm...
Đọc tiếp

1/ Tìm nghiệm của đa thức:

a. x2+\(\sqrt{3}\)​ 

b. x2+2x

c. x2+2x-3

2/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :

a. mx2+2x+8

b. 7x2+mx-1

c. x5-3x2+m

3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2

a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.

b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.

4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi x

CM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.

5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm nghiệm của f(x) biết rằng: 

x3+2x2(4y-1)-4xy2-9y3-f(x)=-53+8 x2y-4xy2-9y3

6/ Cho S=abc+bca+cab

CM: S không phải là số chính phương.

7/ Tìm các số có 3 chữ số sao cho hiệu của số ấy và số gồm 3 chữ số ấy viết theo thứ tự ngươc lại là 1 số chính phương.

8/ Tìm số tự nhiên abc (a>b>c>0) sao cho abc+bca+cab=666

(Mọi người dùng kiến thức lớp 7 để giải nhe.)

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2019

Bài 1:

\(f(x)=ax^2+bx+c\Rightarrow \left\{\begin{matrix} f(-2)=a(-2)^2+b(-2)+c=4a-2b+c\\ f(3)=a.3^2+b.3+c=9a+3b+c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f(-2)+f(3)=(4a-2b+c)+(9a+3b+c)\)

\(=13a+b+2c=0\)

\(\Rightarrow f(-2)=-f(3)\Rightarrow f(-2)f(3)=-f(3)^2\leq 0\) do \(f(3)^2\geq 0\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2019

Bài 2:

Thay $x=-3$ ta có:

\(f(-3)=a.(-3)+5=-2\)

\(\Rightarrow a=\frac{7}{3}\)

Vậy $a=\frac{7}{3}$

Bài 1:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-1\right)^3+a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)-2=0\\1^3+a\cdot1^2+b\cdot1-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=3\\a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(f\left(x\right)=x^3+2x^2-x-2\)

Đặt f(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

=>Nghiệm còn lại là x=-2

15 tháng 5 2019

1 )

a) f(x) + g(x) = (x2-5+x3-x ) + ( x+x4-4+x2)

= x2-5+x3-x + x+ x4-4 +x2

=( x2+x2) + (-5-4)+ x3+(-x+x)+x4

= 2x2 -9 + x3 + x4

= x4+x3+2x2-9

b) Có : g(x)-f(x)=h(x )

=> f(x) = g(x) - h(x)

Tiếp theo bn tự tính như phần a nhé

c ) Thay x=-1 , y=-1 vào đa thức rồi bn tự tính nhé ! dễ mà

15 tháng 5 2019

2 )

a ) Xét tam giác MAC và tam giác MDB có :

MB = MC ( do M là trung điểm của cạnh BC )

MD = MA ( gt )

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\) ( hai góc đối đỉnh )

nên tam giác MAC = tam giác MBD