K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

Áp dụng tính chất đa thức ta có:

\(\hept{\begin{cases}a-7=p\left(a\right)-p\left(17\right)⋮a-17\\a-14=p\left(a\right)-p\left(24\right)⋮a-24\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=22\\a=22\end{cases}}\)

Tương tự \(\orbr{\begin{cases}b=22\\b=19\end{cases}}\)

Vậy ab=361,484,418

Bài 1. Cho các chữ số 1; 2; 3; 4; 5. Hỏi từ các chữ số trên lập được bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số khác nhau?a) Thực hiện phép tínhb) Tìm các giá trị của m để hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến.Bài 2. (2 điểm)a) Giải phương trình: x4 - 24x2 - 25 = 0.b) Giải hệ phương trình:{2x - y = 29x + 8y = 34Bài 3. (2 điểm)Cho phương trình ẩn x: x2 - 5x + m - 2 = 0 (1)a) Giải phương trình (1) khi m = −4 .b) Tìm m...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho các chữ số 1; 2; 3; 4; 5. Hỏi từ các chữ số trên lập được bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số khác nhau?

a) Thực hiện phép tính

b) Tìm các giá trị của m để hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến.

Bài 2. (2 điểm)

a) Giải phương trình: x4 - 24x2 - 25 = 0.

b) Giải hệ phương trình:{2x - y = 2
9x + 8y = 34

Bài 3. (2 điểm)

Cho phương trình ẩn x: x2 - 5x + m - 2 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) khi m = −4 .

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1; x2 thoả mãn hệ thức

Bài 4. (4 điểm)

Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) (với F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Biết AF = 4R/3.

a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF.

b) Tính Cos góc DAB.

c) Kẻ OM ⊥ BC (M ∈ AD). Chứng minh BD/DM - DM/AM = 1.

d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R.

THI LOP 9 THU LOP 10

MOI NGUOI NHO AN BITTET

0
20 tháng 2 2019

a) Hpt có nghiệm duy nhất khi \(m\ne3;m\ne4\)
    Hpt có vô số nghiệm khi \(\hept{\begin{cases}m=3\\m=4\end{cases}}\)(vô lí). Vậy hệ không thể có vô số nghiệm

b) \(\hept{\begin{cases}3x+my=4\\x+y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(1-y\right)+my=4\\x=1-y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-3\right)y=1\\x=1-y\end{cases}}\)
\(\cdot m=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}0=1\\x=1-y\end{cases}}\)(vô lí)
\(\cdot m>3\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{m-3}>0\\x=1-\frac{1}{m-3}=\frac{m-4}{m-3}\end{cases}}\)
Để \(x< 0\)thì \(\frac{m-4}{m-3}< 0\). Mà \(m-3>0\Leftrightarrow m>3\)nên \(m-4< 0\Leftrightarrow m< 4\)
\(\Rightarrow3< m< 4\)
\(\cdot m< 3\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{m-3}< 0\\x=1-\frac{1}{m-3}=\frac{m-4}{m-3}\end{cases}}\)(loại do \(y< 0\))
Vậy \(3< m< 4\)thì thỏa ycbt

Câu 1: Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là:A. mẫu natri tan dần không có bọt khí thoát ra.B. có bọt khí không màu thoát ra và natri tan dần.C. mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan.D. có bọt khí màu nâu thoát ra.Câu 2: Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là:A. 100 ml.B. 400 ml.C. 300 ml.D....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là:

A. mẫu natri tan dần không có bọt khí thoát ra.

B. có bọt khí không màu thoát ra và natri tan dần.

C. mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan.

D. có bọt khí màu nâu thoát ra.

Câu 2: Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là:

A. 100 ml.

B. 400 ml.

C. 300 ml.

D. 200 ml.

Câu 3: Dãy chất tác dụng với axit axetic là:

A. CuO; Cu(OH)2; C2H5OH; C6H6; CaCO3.

B. CuO; Cu(OH)2; Zn ; H2SO4; C2H5OH.

C. CuO; Cu(OH)2; Cu; CuSO4 ; C2H5OH.

D. CuO; Cu(OH)2; Zn ; Na2CO3 ; C2H5OH.

Câu 5: Cho 11,2 lít khí etilen ( đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric ( H2SO4) làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là .

A. 45%.

B. 55%.

C. 40%.

D. 50%.

Câu 6: Rượu etylic tác dụng được với dãy hóa chất là.

A. KOH; Na; CH3COOH; O2.

B. C2H4; Na; CH3COOH; O2.

C. Ca(OH)2; K; CH3COOH; O2.

D. Na; K; CH3COOH; O2.

Câu 7: Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng

A. Cu.

B. K.

C. Na.

D. Zn.

Câu 8: Hòa tan một mẫu kali dư vào rượu etylic nguyên chất thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Biết khối lượng riêng của rượu etylic là D= 0,8g/ml. Thể tích rượu etylic đã dùng là:

A. 12,0 ml.

B. 11,0 ml.

C. 11,5 ml.

D. 12,5 ml.

Câu 9: Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ra ( đktc) là:

A. 2,8 lít.

B. 11,2 lít.

C. 5,6 lít.

D. 8,4 lít.

Câu 10: Công thức cấu tạo của rượu etylic là.

A. CH3 – CH2 – OH.

B. CH2 – CH3 – OH.

C. CH3 – O – CH3.

D. CH2 – CH2 – OH2.

Câu 11: Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là:

A. CH3COOH và H3PO4.

B. CH3COOH và Na2CO3.

C. CH3COOH và NaOH.

D. CH3COOH và Ca(OH)2.

Câu 12: Thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic nguyên chất là:

A. 18,20 lít.

B. 20,16 lít.

C. 16,20 lít.

D. 22,16 lít.

Câu 1*: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là

A. 45 gam và 34,5 gam.

B. 60 gam và 46 gam.

C. 30 gam và 23 gam.

D. 15 gam và 11,5 gam.

Câu 14: Muốn điều chế 20 ml rượu etylic 600 số ml rượu etylic và số ml nước cần dùng là:

A. 12 ml rượu etylic và 8 ml nước.

B. 8 ml rượu etylic và 12 ml nước.

C. 10 ml rượu etylic và 10 ml nước.

D. 14 ml rượu etylic và 6 ml nước.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic. Thể tích khí CO2 ( đktc) thu được là: ( biết D = 0,8g/ml).

A. 4,48 lít.

B. 22,4 lít.

C. 2,24 lít.

D. 44,8 lít.

Câu 18: Cho các chất sau : Zn, Cu, CuO, NaCl, C2H5OH, Ca(OH)2. Số chất tác dụng được với dung dịch axit axetic là:

A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml rượu etylic a0, dẫn sản phẩm khí thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa ( biết D = 0,8g/ml). Giá trị của a là:

A. 25,86.

B. 25,68.

C. 86,25.

D. 68,25.

Câu 20: Để hòa tan hoàn toàn 24 gam CuO vào dung dịch CH3COOH 10% . Khối lượng dd CH3COOH cần dùng là:

A. 360 gam.

B. 340 gam.

C. 380 gam.

D. 320 gam.

Câu 21: Cho rượu etylic 900 tác dụng với natri. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là:

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 22: Nhiệt độ sôi của rượu etylic là .

A. 73,80C.

B. 78,30C.

C. 83,70C.

D. 87,30C.

Câu 24: Cho 200 gam dung dịch CH3COOH 9% tác dụng vừa đủ với Na2CO3. Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là:

A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 3,3 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 25: Cho dung dịch chứa 10 gam CH3COOH tác dụng với dung dịch chứa 10 gam KOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch chứa các chất tan là:

A. CH3COOK và KOH.

B. CH3COOK và CH3COOH.

C. CH3COOK.

D. CH3COOK, CH3COOH và KOH.

0
NV
16 tháng 3 2022

Sử dụng quy tắc đa thức: \(P\left(a\right)-P\left(b\right)\) chia hết \(a-b\) cho đa thức hệ số nguyên

Do a;b;c;d lẻ nên hiệu của chúng đều chẵn

\(P\left(c\right)-P\left(a\right)=4\Rightarrow4⋮c-a\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c-a=-2\\c-a=-4\end{matrix}\right.\)

Tương tự ta có \(\left[{}\begin{matrix}b-a=-2\\b-a=-4\end{matrix}\right.\)

Mà \(a>b>c\) \(\Rightarrow b-a>c-a\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b-a=-2\\c-a=-4\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow a;b;c\) là 3 số nguyên lẻ liên tiếp

Lại có \(P\left(b\right)-P\left(d\right)=4⋮b-d\Rightarrow b-d=\left\{-4;-2;2;4\right\}\)

Tương tự: \(c-d=\left\{-4;-2;2;4\right\}\) (1)

Do đã chứng minh được a; b và c là 2 số lẻ liên tiếp \(\Rightarrow c=b-2\) ; \(c=a-4\) (2)

- Nếu \(b-d=-4\Rightarrow c-d=b-2-d=-4-2=-6\) không thỏa mãn (1) (loại)

- Nếu \(b-d=-2\Rightarrow c-d=b-d-2=-4\) \(\Rightarrow c=d-4\)

\(\Rightarrow d=a\) theo (2) trái giả thiết a;b;c;d phân biệt (loại)

- Nếu \(b-d=2\Rightarrow c-d=b-d-2=0\Rightarrow c=d\) trái giả thiết c;d phân biệt (loại)

- Nếu \(b-d=4\Rightarrow c-d=b-d-2=2\)

\(\Rightarrow d\) là số lẻ liền trước của c

Vậy a;b;c;d là bốn số nguyên lẻ liên tiếp theo thứ tự \(a>b>c>d\)

1. Có thể đặt tương ứng cho mỗi khối đa diện H một số dương VH thỏa mãn các tính chất sau:a) Nếu H là khối lập phương có cạnh bằng một thì VH =1.b) Nếu hai khối đa diện H1 và H2  bằng nhau thì V1 = V2.c) Nếu khối đa diện H được phân chia thành hai khối đa diện: H1 và H2 thì VH = VH1 +  VH2 Số dương VH nói trên được gọi là thể tích của khối đa diện H.Khối lập phương...
Đọc tiếp

1. Có thể đặt tương ứng cho mỗi khối đa diện H một số dương VH thỏa mãn các tính chất sau:

a) Nếu H là khối lập phương có cạnh bằng một thì VH =1.

b) Nếu hai khối đa diện H1 và H2  bằng nhau thì V1 = V2.

c) Nếu khối đa diện H được phân chia thành hai khối đa diện: H1 và H2 thì VH = VH1 +  VH2 Số dương VH nói trên được gọi là thể tích của khối đa diện H.
Khối lập phương có cạnh bằng một được gọi là khối lập phương đơn vị.
Nếu H là khối lăng trụ ABC.A’B’C’ chẳng hạn thì thể tích của nó còn được kí hiệu là VABC.A’B’C’

2. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là

V = B.h

Đặc biệt thể tích của khối hộp chữ nhật bằng tích của ba kích thước của nó.

3. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là V= 11/3Bh

Kiến thức bổ sung : 

4. Cho hình chóp S.ABC. Trên ba tia SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A’, B’, C’.

Khi đó 

5. Nếu H’ là ảnh của H qua một phép dời hình thì 

Nếu H’ là ảnh của H qua một phép vị tự tỉ số k thì 

6. Bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều :

LoạiTên gọiSố đỉnhSố cạnhSố mặt
{3;3}Tứ diện đều464
{4;3}Lập phương8126
{3;4}Bát diện đều6128
{5;3}Mười hai mặt đều203012
{3;5}Hai mươi mặt đều123020

Ở đây diện tich toàn phần và thể tích được tính theo cạnh a của đa diện đều.

Xem lại:Bài tập khối đa diện lồi và khối đa diện đều trang 18

B.Giải bài tập sách giáo khoa hình 12 trang 25, 26

Bài 1. (Trang 25 SGK Hình 12 chương 1)

Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a.

0