Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. \(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{2a+b+c+d}{a}-1=\frac{a+2b+c+d}{b}-1\)\(=\frac{a+b+2c+d}{c}-1=\frac{a+b+c+2d}{d}-1\)
\(=\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)(1)
TH1: \(a+b+c+d=0\)
\(\Rightarrow a+b=-\left(c+d\right)\); \(b+c=-\left(d+a\right)\); \(c+d=-\left(a+b\right)\); \(d+a=-\left(b+c\right)\)
\(\Rightarrow M=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+2017=-4+2017=2013\)
TH2: \(a+b+c+d\ne0\)
Từ (1) \(\Rightarrow a=b=c=d\)\(\Rightarrow M=1+1+1+1+2017=4+2017=2021\)
Vậy \(M=2013\)hoặc \(M=2021\)
2. \(2n-5=2n+2-7=2\left(n+1\right)-7\)
Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)\(\Rightarrow\)Để \(2n-5⋮n+1\)thì \(7⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
Bài 2 :
Ta có : \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{4}+\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge\frac{3}{4}\forall x\in R\)
Vậy Amin = \(\frac{3}{4}\) dấu "=" chỉ sảy ra khi x = \(\frac{1}{2}\)
a) Đặt A=\(\frac{x^2-1}{x^2}\)
Ta có:
\(\Rightarrow A=\frac{x^2}{x^2}-\frac{1}{x^2}\)
\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{x^2}\)
\(\Rightarrow x\in Z\) để thỏa mãn A<0
b)\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\)
=>(a^2+b^2)*cd=(c^2+d^2)*ab
a^2cd+b^2cd=abc^c+abd^2
a^2cd+b^2cd-c^2ab-d^2ab=0
(a^2cd-abd^2+(b^2cd-abc^2)=0
ad(ac-bd)-bc(ac-bd)=0
(ad-bc)(ac-bd)=0
=>ad-bc=0 hoặc ac-bd=0
ad=bc ac=bd
=>a/b=c/d hoặc a/d=b/c
a) Câu hỏi của Nguyễn Khánh Ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
b) 2n - 3 = 2n + 2 - 5 chia hết cho n + 1
<=> 5 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 thuộc Ư(5) = {1;5}
<=> n thuộc {0;4}
Mới thấy câu này nè.
794373 nhé bạn
a) Cách 1:
\(M=\frac{a}{9}+\frac{1}{a}+\frac{8a}{9}\ge2\sqrt{\frac{a}{9}.\frac{1}{a}}+\frac{8.3}{9}=\frac{10}{3}\)
Cách 2: \(M=a+\frac{9}{a}-\frac{8}{a}\ge2\sqrt{a.\frac{9}{a}}-\frac{8}{3}=\frac{10}{3}\)
b) Cách 1: \(N=a+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\ge a+\frac{1}{a}-\frac{1}{4}\)
Đến đây trở về dạng quen thuộc.
Cách 2: \(N=\frac{a}{8}+\frac{a}{8}+\frac{1}{a^2}+\frac{3a}{4}\ge3\sqrt[3]{\frac{a}{8}.\frac{a}{8}.\frac{1}{a^2}}+\frac{3.2}{4}=\frac{9}{4}\)