Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2+x-7⋮x+1\)
\(\Rightarrow x^2-1+x-6=\left(x+1\right)\left(x-1\right)+x-6⋮x+1\)
Vì \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x-6\right)⋮x+1\)
\(x-6=\left(x+1\right)-7⋮x+1\)
Do đó \(x+1|7\)
Xét các TH
x+1 = ( 1,7,-1,-7)
=> x=(0;6;-2;-8)
làm linh tinh thôi
Ta có \(x^2+x-7⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-7⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow7⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\) ( thỏa mãn x nguyên )
Vậy \(x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
@@ K chắc lắm nha
Học tốt
## Takigawa Miu_
Nhờ thì nói luôn đi, đố cái gì-.-
a) Ta có: \(S=1+2+...+2^{59}\)
\(\Rightarrow2S=2+2^2+...+2^{60}\)
\(\Rightarrow2S-S=\left(2+2^2+...+2^{60}\right)-\left(1+2+...+2^{59}\right)\)
\(\Leftrightarrow S=2^{60}-1< 2^{60}\)
b) Ta có: \(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{59}\)
\(S=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}\right)\)
\(S=7+2^3\cdot7+...+2^{57}\cdot7\)
\(S=7\cdot\left(1+2^3+...+2^{57}\right)\) chia hết cho 7
theo mik thì bạn phải tách ra là S = 1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^7 chứ ???
Bạn vào câu hỏi tương tự là có nha !
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
ba,*15 có số cuối là 5
=>*15 luôn chia hết cho 5(1)
*15 có chữ số cuối là 5
=>*15 không chia hết cho 2(2)
Từ (1) (2)
=> Không có * thích hợp
a, ko có số nào thỏa mãn vì tận cùng là 5
b, để * 37 chia hết cho 3
thì ( * + 3 + 7 ) chia hết cho 3
hay ( * + 10 ) chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)* = { 2 ; 5; 8 }
vậy ta có các số 237; 537 ; 837 chia hết ch 3
c, để 5*94 chia hết cho 3 và 9
thì ( 5 + * + 9 + 4 ) chia hết cho 3 ,9
hay ( 18 + * ) chia hết cho 3 ,9
\(\Rightarrow\) * = { 0 ; 9 }
vậy ta có các số 5094; 5994 chia hết cho 3 ,9
d, để *3747* chia hết cho 2,5thì tận cùng bằng 0
để *37470 chia hết cho 3, 9
thì ( * + 3 +7 + 4 + 7 + 0 )chia hết cho 3 ,9
hay ( * + 21 ) chia hết cho 3, 9
\(\Rightarrow\) * = { 6 }
vậy ta có số 637470 chia hết cho cả 2 ,3 ,5 ,9
e, để 1*5 chia hết cho 2 ko có trường hợp nào thỏa mãn
để 1* 5 chia hết cho 5 thì * = { 0; 1 ;.....; 9 }
vậy * = { 0;1;..;9}
Ta có :
| a | = a vì bất cứ giá trị tuyệt đối nào cũng bằng chính số đó
VD : | a | = a
| - a | = a
=> | a | + a = a + a
* Số lẻ + số lẻ = số chẵn
* Số chẵn + số chẵn = số chẵn
Vậy trong trường hợp nào a + a = số chẵn
=> a + a = số chẵn
=> a+ a chia hết cho 2
=> | a | + a chia hết cho 2
=> T chia hết cho 2
bài 4 : a. 2002 ^2003 = 2002 ^2000 . 2002^3=(2002^4).^500 . 2002^3
=(...6).(...8)=..8
2003^2004=(2003^4)^501 = ...1
2002^2003 + 2003^2004=...1+...8 =..9 ko chia hết cho 2
b.3^4n -6 =(...1) - (..6) = ...5 chia hết cho 5
c.2001^2002-1=(...1).(..1) =...0 chia hết cho 10
nếu đúng nhớ tick cho mình nhé
Trả lời:
Đề bài sai sai nha bạn , 2 và 21 = nhau nha
Học tốt và mong bạn xem lại đề bài !
Sửa đề \(A=1+2+2^2+....+2^{59}+2^{60}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+....+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=3+2^2\left(1+2\right)+....+2^{59}\left(1+2\right)\)
\(\Leftrightarrow A=3\left(1+2^2+...+2^{59}\right)\)
\(\Leftrightarrow A⋮3\left(1\right)\)
\(A=1+2+2^2+...+2^{59}+2^{60}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+....+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(1+2+4\right)+2^3\left(1+2+4\right)+....+2^{58}\left(1+2+4\right)\)
\(\Leftrightarrow A=7+2^3\cdot7+...+2^{58}\cdot7\)
\(\Leftrightarrow A=7\left(1+2^3+...+2^{58}\right)\)
\(\Leftrightarrow A⋮7\left(2\right)\)
Từ (1) (2) => A chia hết cho 21 vì 3;7 là 2 số nguyên tố cùng nhau và 21=3x7