K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2016

Chu kì dao động \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}\)

Độ giãn cua lò xo lúc ở VTBC : \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}\rightarrow\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}\)

Vậy \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}=0,628s\)

Chọn C

1 tháng 6 2016

+ Ta có:\(\begin{matrix}T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1}{k}}\\T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_2}{k}}\end{matrix}\)\(\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=\sqrt{\frac{m_2}{m_1}}\)
+ Theo đề bài thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động bằng thời gian con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động: \(\Delta t=10T_1=5T_2\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=2\)
+ Từ hai biểu thức trên ta có m2 = 4m1
+ Mặt khác, con lắc gồm hai vật m1 và m2 có chu kì dao động là \(T=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m_2}{k}}\rightarrow m_1+m_2=\frac{kT_2}{\left(2\pi\right)^2}=5\)
Giải hệ phương trình ra ta có: m1 = 1 kg; m2 = 4 kg

Đáp án B

29 tháng 3 2021

thanks bạn

29 tháng 3 2021

thanks

1 tháng 9 2018

Chọn B.

8 tháng 11 2021

Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha Δφ = φ2 - φ1 

Nếu hai dao động thành phần ngược pha: Δφ = φ2 - φ1 = (2n + 1)π (n = 0, ± 1,± 2,…) thì biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất A = |A1 - A2 |

8 tháng 11 2021

a)

Hai dao động thành phần cùng pha: biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A1 + A2 = A

b)

Hai dao động thành phần ngược pha: biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất và bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai biên độ: |A1 - A2|=A

c)

Hai dao động có thành phần có pha vuông góc:  √ (A12 + A22) = A

HT :vvv

10 tháng 11 2021

TL
a) Hai dao động thành phần cùng pha: biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A=A1+A2

b) Hai dao động thành phần ngược pha: biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất và bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai biên độ: A=|A1−A2|
c) Hai dao động có thành phần có pha vuông góc:

 A=A12+A22

26 tháng 12 2020

ae thử test vui trình độ nhá

31 tháng 5 2017

Cơ năng của con lắc: \(W=\dfrac{1}{2}mg\ell\alpha^2\)

Hai con lắc có cùng khối lượng, có năng bằng nhau nên ta có:

\(\dfrac{1}{2}mg\ell_1\alpha_1^2=\dfrac{1}{2}mg\ell_2\alpha_2^2\)

\(\Rightarrow \alpha_2=\alpha_1\sqrt{\dfrac{\ell_1}{\ell_2}}=3,6.\sqrt{\dfrac{9}{16}}=2,7^0\)

31 tháng 5 2017

- thanks nhìu ạ