A, B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng. B thuộc nhóm 5, Ở trạng thái đơn chất chúng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc

A. chu kì 3, nhóm IVA. C. chu kì 3, nhóm VIA.

B. chu kì 4, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IIIA.

Chọn đáp án đúng.

Bài giải:

C đúng.

17 tháng 4 2017

Câu sai C

18 tháng 3 2018

C đúng

ZX = 16: 1s22s22p63s23p4

25 tháng 12 2024

c chu kì 3 nhómvia

6 tháng 3 2017

Đáp án A

Vì A và B ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau, B ở nhóm V → A ở nhóm IVA hoặc VIA.

- A và B không thể ở cùng chu kì (vì 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng chu kì chỉ hơn kém nhau 1 proton → A và B ở ô 11 và 12.

Cấu hình electron của A và B: 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2

→ A và B thuộc nhóm IA và IIA → không thỏa mãn vì B thuộc nhóm V.

• Giả sử A,B đều ở chu kì nhỏ, các lớp e: C(2,4);N(2,5);O(2,6);Si(2,8,4);P(2,8,5);S(2,8,6)

Nhận thấy B là N (nitơ) và A là S (lưu huỳnh) hoặc B là P (photpho) và A là O (oxi)

Mà ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau.

→ A là lưu huỳnh và B là nitơ.

Cấu hình electron của lưu huỳnh là 16S: 1s22s22p63s23p4 → A thuộc chu kì 3, nhóm VIA.

→ Chọn A.

18 tháng 11 2021

Cấu hình của A: 1s22s22p5

Có 7e lớp ngoài cùng => A thuộc nhóm VIIA

Có 2 lớp e => A thuộc chu kì 2

=> B

24 tháng 4 2019

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40

N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z  ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)

Măt khác : N/Z  ≤ 1,5 → N  ≤  1,5Z

Từ đó ta có : 2Z + N  ≤  2Z + 1,5Z; 40  ≤ 3,5Z

→ Z  ≥  40/3,5 = 11,4 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4  ≤  Z  ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.

Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)

Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :

+ Ô số 13 ;

+ Chu kì 3 ;

+ Nhóm IIIA.