Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}P_A+P_B=25\\P_B-P_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=12\\P_B=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=P_A=12\\Z_B=P_B=13\end{matrix}\right.\)
=> A là magie (ZMg=12); B là nhôm (ZAl=13)
Cấu hình e của magie: 1s22s22p63s2
=> Chu kì 3, nhóm IIA, ô 12.
Cấu hình e của nhôm: 1s22s22p63s23p1
=> Chu kì 3, nhóm IIIA, ô 13
=> Magie có tính khử, tính kim loại mạnh hơn nhôm.
Nhôm có tính oxi hoá và tính kim loại mạnh hơn magie.
TH1: ZB-ZA=8
ZA+ZB=32
->ZB=20
ZA=12 (thỏa mãn)
-> B là Ca: ô số 20 (Z=20)
Chu kì 3 (3 lớp e)
nhóm IIA( 2 e lớp ngoài cùng 2 cuối cùng ở plop s)
A là Mg ô số 12( Z=12)
chu kì 2( 2 lớp e)
nhóm IIA( như Ca)
TH2: ZB-ZA=18
ZA+ZB=32
->ZB=25
ZA=7
-< loại
b) A có tính kim loại
ct oxit cao nhất: MgO
hidroxit tương ứng: Mg(OH)2
tính chất của nó là của Mg hay Mg(OH)2 bạn nói rõ ra nhé còn mình làm tchh của Mg:-td oxi (2Mg+O2->2MgO)
-td phi kim khác(Mg+Cl2->MgCl2)
td axit(Mg+HCl->MgCl2+H2)
Td muối(Mg+CuCl2->MgCl2+Cu
-Mg còn td với H2O nhưng tạo ra MgO(MgO+H2O->MgO+H2)
Tính kim loại:
Ca>Mg
tính phi kim: Ca<Mg
Theo bài ta có: \(Z_A+Z_B=31\) (1)
Đặt số hiệu nguyên tử của A là Z thì số hiệu nguyên tử B là Z+1.
Thay vào (1) ta đc: \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=Z=15\\Z_B=16\end{matrix}\right.\)
Cấu hình e của A và B là:
\(A:1s^22s^22p^63s^23p^3\)
\(B:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
a) Giả sử pA < pB
Do A,B thuộc 2 nhóm A liên tiếp của chu kì 3
=> pB - pA = 1
Mà pA + pB = 33
=> pA = 16, pB = 17
A là S (lưu huỳnh); B là Cl(Clo)
S nằm ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
Cl nằm ở ô thứ 17, chu kì 3, nhím VIIA
b) S + O2 --to--> SO2
S + H2 --to--> H2S
S + 2Na --to--> Na2S
S + Fe --to--> FeS
Cl2 + H2 --to,as--> 2HCl
Cl2 + 2Na --to--> 2NaCl
3Cl2 + 2Fe --to--> 2FeCl3
câu 2: gọi x là số khối của đồng vị thứ 2
ta có \(\frac{14\cdot99,64+x\cdot0,36}{100}=14,0036\)
giài phương trình ta được x=15
vậy đồng vị thứ 2 có số khối là 15
a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=33\\p_A-p_B=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p_A=17\\p_B=16\end{matrix}\right.\)
Cấu hình của A: 1s22s22p63s23p5
=> A nằm ở ô thứ 17, nhóm VIIA, CK 3 => A là Cl (Clo)
Cấu hình của B: 1s22s22p63s23p4
=> B nằm ở ô thứ 16, nhóm VIA, CK 3 => B là S (lưu huỳnh)
b)
Cl2 + O2 --> x
\(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o,AS}2HCl\)
Cl2 + 2Na -to->2NaCl
3Cl2 + 2Fe --to--> 2FeCl3
S + O2 --to--> SO2
S + H2 --to--> H2S
S + 2Na --to--> Na2S
S + Fe --to--> FeS
a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=6\\Z_A+Z_B=28\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=11\\Z_B=17\end{matrix}\right.\)
⇒ A là Natri (Na) , B là Clo (Cl)
+Cấu hình electron của A : \(1s^22s^22p^63s^1\)
số thứ tự : 11, chu kì : 3 , nhóm : IA
+Cấu hình electron của B : \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
số thứ tự : 17 , chu kì : 3 , nhóm : VIIA
b) -Công thức oxit cao nhất của A : \(Na_2O\)
Công thức hidroxit tương ứng : NaOH
- Công thức oxit cao nhất của B : \(Cl_2O_7\)
Công thức hidroxit tương ứng : \(HClO_4\)