Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a ) Vì Oa ⊥⊥ OM
=> aOmˆaOm^ = 90o
Mà MOaˆMOa^ + aONˆaON^ = MONˆMON^
=> aOnˆaOn^ = MONˆMON^ - MOaˆMOa^ = 120o - 90o = 30o
Vậy aONˆaON^ = 30o
Vì Ob ⊥⊥ ON
=> bONˆbON^ = 90o
Mà bOMˆbOM^ + bONˆbON^ = MONˆMON^
=> bOMˆbOM^= MONˆMON^ - bONˆbON^ = 120o - 90o = 30o
Vậy bOMˆbOM^ = aONˆ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:
AO = BO (gt)
AOC = BOC (OC là tia phân giác của AOB)
OC là cạnh chung
=> Tam giác AOC = Tam giác BOC (c.g.c)
OA = OB (gt)
=> Tam giác OAB cân tại O
mà OI là tia phân giác của AOB
=> OI là đường trung trực của tam giác OAB
=> I là trung điểm của AB
OI _I_ AB
Ta có hình vẽ:
x O y z A B C I
Vì Oz là phân giác của xOy nên \(xOz=zOy=\frac{xOy}{2}\)
Xét Δ AOC và Δ BOC có:
OA = OB (gt)
góc AOC = góc BOC (chứng minh trên)
OC là cạnh chung
Do đó, Δ AOC = Δ BOC (c.g.c) (đpcm)
Vì Δ AOC = Δ BOC nên AC = BC (2 cạnh tương ứng)
góc ACO = góc BCO (2 góc tương ứng)
Xét Δ AIC và Δ BIC có:
AC = BC (chứng minh trên)
góc ACI = BCI (chứng minh trên)
CI là cạnh chung
Do đó, Δ AIC = Δ BIC (c.g.c)
=> AI = IB (2 cạnh tương ứng)
=> I là trung điểm của đoạn AB (đpcm)
Vì Δ AIC = Δ BIC nên góc AIC = BIC (2 góc tương ứng)
Lại có: AIC + BIC = 180o (kề bù)
Do đó, góc AIC = góc BIC = 90o
=> \(AB\perp OC\left(đpcm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có hình vẽ:
x O y A B C 1 2 1 2
Δ OBA vuông tại B có: A1 + O1 = 90o (1)
Δ OCA vuông tại C có: A2 + O2 = 90o (2)
Từ (1) và (2) lại có: O1 = O2 vì OA là phân giác của BOC
=> A1 = A2
Xét Δ OBA và Δ OCA có:
A1 = A2 (cmt)
OA là cạnh chung
O1 = O2 (cmt)
Do đó, Δ OBA = Δ OCA (c.g.c)
=> AB = AC (2 cạnh tương ứng)
=> Δ ABC là tam giác cân tại A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xoy=90 do⟹ aoy=90-30=60 do
⟹coy=60 do
⟹cob=coy+boy =30+60=90 do
⟹cob vuong goc
⟹dpcm
ban thong cam minh khong viet dau duoc
ACB là tam giác cân ( tại C)
xOy = 120 độ
=> cAb=60 độ
tam giác cân có 1 góc = 60 độ => ACB là tam giác đều
tại sao \(\Delta ABC\)cân tại \(C\)( giải thích ) Pain Thiên Đạo