A B C M 96 12 24 x

Cho ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2015

A B C D M N

+) Trong tam giác ABC lấy điểm N sao cho góc NAC = NCA = 18o. ta chỉ ra N trùng với M

 NAC = NCA = 18 =>  tam giác NCA cân tại N => NA = NC

+) Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B: Vẽ tam giác ACD đều

=> AD = AC = AB 

Ta có: góc DAN = DAC + CAN = 60+ 18= 78o

góc BAN = BAC - NAC = 96- 18o  = 78o

=> góc DAN = BAN

Xét tam giác BAN và DAN có: AB = AD (= AC); góc BAN = DAN ; chung cạnh AN

=> tam giác BAN = DAN => góc ABN = ADN 

Mặt khác, ta có: NA = NC (theo cách lấy); DA = DC => DN là trung trực của đoạn thẳng AC

Tam giác ADC đều có DN là trung trực nên đồng thời là đường phân giác => góc ADN = 1/2 góc ADC = 1/2 .60= 30o

=> góc ABN = 30o

+) Vì tam giác ABC cân tại A ; góc A = 96o => góc ABC = ACB  = (180- 96o) /2 = 42o

Ta có: NBC = ABC - ABN = 42- 30= 12o

Góc NCB = góc ACB - ACN = 42- 18= 24o

=> góc NBC = MBC = 12và NCB = MCB = 24o

=> N trùng với M mà NA = NC nên MA = MC

2 tháng 8 2015

em không biết nữa nếu sai thì thôi nha

tam giác ABC cân tại A

=> góc ABC=góc ACB=(180o-góc BAC):2

                                  =(180o-96):2

                                   =42o

=>góc ACM=góc ACB - 24o=42o-24o=18o

giả sử MA=MC

=>tam giác AMC cân tại M

=>góc MAC- góc ACM=0 hay góc MAC=góc ACM=18o

mà góc MAC= 180o-góc ACM- góc AMC(đ/l tổng 3 góc trong tam giác)

                   =180o-18o- góc AMC

                    =162o- góc AMC

suy ra : góc MAC- góc ACM=162o-góc AMC-góc ACM=0

=>162o-góc AMC-18o=0

=>góc AMC=144o

=>góc MAC+góc AMC+góc ACM=18o+144o+18o=180o(luôn đúng)

Vậy MA=MC

21 tháng 6 2018

Bài 1:

Gọi M là trung điểm của BC

Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E  thuộc AC

nối M với E

ta có: BM =CM  = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)

AB=1/2.BC (gt)

=> BM = CM=  AB ( =1/2.BC)

Xét tam giác ABE và tam giác MBE

có: AB = MB (chứng minh trên)

góc ABE = góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)

=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)

=> góc BME = 90 độ

\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)

Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M

có: BM=CM(gt)

EM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)

=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)

mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)

=> góc EBM = góc ABE = góc ECM

Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)

=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ

=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ

=> 3.góc ECM = 90 độ

góc ECM = 90 độ : 3

góc ECM = 30 độ

=> góc C = 30 độ

Câu 1:thực hiện tínhC=(1-\(\frac{1}{3}\))(1-\(\frac{1}{6}\))(1-\(\frac{1}{10}\))(1-\(\frac{1}{15}\)).....(1-\(\frac{1}{210}\))Câu 2:tìm xa)   (x-2)(x+3) <0b)   3x+2+4.3x+1+3x-1Câu 3:Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\).Chứng minh rằng :\(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{\left(a+b^2\right)}{\left(c+d\right)^2}\)Câu 4: Cho 3 số x<y<z thỏa mãn :x+y+z=51.Biết rằng 3 tổng của 2 trong 3 số đã cho tỉ với 9 ,12 ,13 .Tìm x,y,zCâu 5:  Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Câu 1:thực hiện tính

C=(1-\(\frac{1}{3}\))(1-\(\frac{1}{6}\))(1-\(\frac{1}{10}\))(1-\(\frac{1}{15}\)).....(1-\(\frac{1}{210}\))

Câu 2:tìm x

a)   (x-2)(x+3) <0

b)   3x+2+4.3x+1+3x-1

Câu 3:Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\).Chứng minh rằng :\(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{\left(a+b^2\right)}{\left(c+d\right)^2}\)

Câu 4: Cho 3 số x<y<z thỏa mãn :x+y+z=51.Biết rằng 3 tổng của 2 trong 3 số đã cho tỉ với 9 ,12 ,13 .Tìm x,y,z

Câu 5:  Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là một điểm bất kì trên cạnh BC (D khác B và C ).Vẽ hai tia Bx;Cy vuông góc với BC và nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa BC và điểm  A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :

a) \(\Delta\)AMB =\(\Delta\)ADC

b) A là trung điểm của MN

c) chứng minh \(\Delta\)vuông cân

Câu 6:Cho\(\Delta\)ABC cân tại A=100 độ .Gọi M là 1 điểm nằm trong tam giác sao cho góc MBC =10 độ ;góc MCB=20 độ .Tính góc AMB

 

0
17 tháng 12 2018

Tham khảo tại đây :

Câu hỏi của Nguyễn Thị Khánh Huyền - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 12 2018

Ở ĐÓ SAI NHA ANH NGUYỄN CÔNG TỈNH!!

ANH VẼ HÌNH RA LÀ BT NGAY MAK.

NHỜ CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC ANH CHỊ GIẢI HỘ EM CÁI!

1 tháng 4 2020

câu này thì em ko biết vì em mới học lớp6

A B C H N M

Bài làm

a) Vì tam giác ABC vuông cân ở A

Mà AH là phân giác

=> AH là trung tuyến.

=> AH = BH = HC

=> Tam giác AHC cân tại H

=> AH = HC

=> \(\widehat{HAC}=\widehat{HCA}\)

Mà \(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)( Do AH phân giác )

=> \(\widehat{HCA}=\widehat{HAB}\)

Ta có: AN + NB = AB

AM + MC = AC

mà AB = AC, BN = AM

=> AN = MC

Xét tam giác AHN và tam giác CHM có:

AN = MC ( cmt )

\(\widehat{HCA}=\widehat{HAB}\)( cmt )

AH = HC ( cmt )

=> Tam giác AHN = tam giác CHM ( c.g.c)

b) Vì tam giác AHN = tam giác CHM ( cmt )

=> NH = HM 

Vì AH trung tuyến

=> BH = HC 

Xét tam giác AHM và tam giác NHB có:

NH = HM ( cmt )

BN = AM ( gt )

HB = HC ( cmt )

=> Tam giác AHM = tam giác NHB ( c.c.c )

17 tháng 3 2021

à há lllllllo bạn

17 tháng 3 2021

a) Xét tg ABH và ACK có :

AB=AC(tg ABC cân tại A)

\(\widehat{A}-chung\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^o\)

=> Tg ABH=ACK(cạnh huyền-góc nhọn) (đccm)

b) Do tg ABH=ACK (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Mà : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tg ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=> Tg OBC cân tại O

=> OB=OC (đccm)

c) Do : AB=AC (tg ABC cân tại A)

MB=NC(gt)

=> AB+BM=AC+CN

=> AM=AN

=> Tg AMN cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

- Do tg ABH=ACK (cmt)

=> AK=AH

=> Tg AKH cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{AKH}\)

Mà chúng là 2 góc đồng vị

=> KH//MN (đccm)

#H