Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#Hình bạn tự vẽ nhé!!!#
a)Ta có: AM=DM(M là trung điểm của AD); BN=CN(N là trung điểm của BC)
\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của hình thang ABCD
\(\Rightarrow MN//CD\left(1\right)\)
Ta lại có:AM=DM(cmt); AE=CE(E là trung điểm của AC)
\(\Rightarrow\)ME là đường trung bình của \(\Delta ACD\)
\(\Rightarrow ME//CD\left(2\right)\)
Từ(1) và (2), suy ra:\(MN\equiv ME\)(theo tiên đề Ơ-clit)
\(\Rightarrow M,N,E\) thẳng hàng (3)
Vì BN=CN(cmt); BF=DF(F là trung điểm của BD)
\(\Rightarrow\)NF là đường trung bình của \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow NF//CD\left(4\right)\)
Từ(1) và (4), suy ra:\(MN\equiv NF\)(theo tiên đề Ơ-clit)
\(\Rightarrow M,N,F\) thẳng hàng(5)
Từ (2) và (5), suy ra:M,N,P,Q thẳng hàng
A B C D M N F E
a) +)Xét hình thang ABCD có: M là trug điểm AD, N là trung điểm BC
=> MN là đường trung bình hình thang ABCD
=> MN//AB//DC (1)
+) xét tam giác ADC có: M là trung điểm AD; E là trung điểm EC
=> ME là đường trung bình tam giác ADC
=> ME//=1/2 DC (2)
+) Xét tam giác ADB có M là trung điểm AD, F là trung điểm DB
=> MF là đường trung bình của tam giác ADB
=> MF//=1/2 AB (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra MN, ME, MF cùng nằm trên một đường thẳng
=> M, N, E, F thẳng hàng
b)
Ta có: \(EF=ME-MF=\frac{1}{2}DC-\frac{1}{2}AB=\frac{DC-AB}{2}\)
Xét tứ giác ABCD có:
góc DAB = góc ABC (gt)
=> tứ giác ABCD là hình thang cân (dhnb)
a) Xét tam giác DAB và tam giác ABC có:
AD = BC (gt)
AC = BD (t/c hình thang cân)
cạnh AB chung
=> tam giác DAB đồng dạng với tam giác ABC (c.c.c)
b)phần đầu mik chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân rồi nên sẽ có 2 góc kề một đáy bằng nhau. Bạn có thể ghi theo suy nghĩ của bạn cũng được. Phần c) cũng vậy!!!!
đề sai rồi bạn ơi
2 đường chéo của hình thang không thể song song nhau