K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 9 2018

Lời giải:

\(a+b+c+abc-ab-bc-ac-1>0\)

\(\Leftrightarrow (a+b-ab-1)+c(ab-a-b+1)>0\)

\(\Leftrightarrow (a+b-ab-1)-c(a+b-ab-1)>0\)

\(\Leftrightarrow (a+b-ab-1)(1-c)>0\)

\(\Leftrightarrow [a(1-b)-(1-b)](1-c)>0\)

\(\Leftrightarrow (a-1)(1-b)(1-c)>0\Leftrightarrow (a-1)(b-1)(c-1)>0\)

Người ta biến đổi tắt thôi bạn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 1 2018

Từng sau em hạn chế đăng nhiều bài cùng một lúc như thế này nhé. 

Bài 1:

Ta có: \(a+\frac{4}{(a-b)(b+1)^2}=(a-b)+\frac{b+1}{2}+\frac{b+1}{2}+\frac{4}{(a-b)(b+1)^2}-1\)

Áp dụng BĐT AM-GM cho các số không âm ta có:

\((a-b)+\frac{b+1}{2}+\frac{b+1}{2}+\frac{4}{(a-b)(b+1)^2}\geq 4\sqrt[4]{\frac{4(a-b)(b+1)^2}{4(a-b)(b+1)^2}}=4\)

\(\Rightarrow a+\frac{4}{(a-b)(b+1)^2}=(a-b)+\frac{b+1}{2}+\frac{b+1}{2}+\frac{4}{(a-b)(b+1)^2}-1\geq 4-1\)

\(\Leftrightarrow a+\frac{4}{(a-b)(b+1)^2}\geq 3\)

Ta có đpcm.

Dấu bằng xảy ra khi \(a-b=\frac{b+1}{2}=\frac{4}{(a-b)(b+1)^2}\)

\(\Leftrightarrow a=2; b=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 1 2018

Bài 2:

Đặt \(\left(\frac{a}{b}, \frac{b}{c}, \frac{c}{a}\right)\mapsto (x,y,z)\Rightarrow xyz=1\)

BĐT cần chứng minh tương đương với:

\(x^2+y^2+z^2\geq \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2\geq \frac{xy+yz+xz}{xyz}=xy+yz+xz(*)\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(x^2+y^2\geq 2\sqrt{x^2y^2}=2xy\)

\(y^2+z^2\geq 2\sqrt{y^2z^2}=2yz\)

\(z^2+x^2\geq 2\sqrt{z^2x^2}=2zx\)

Cộng theo vế: \(\Rightarrow 2(x^2+y^2+z^2)\geq 2(xy+yz+xz)\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2\geq xy+yz+xz\)

Do đó (*) đúng, ta có đpcm.

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=1\Leftrightarrow a=b=c\)

Bài 3:

Ta có: \(\text{VT}=(\frac{b}{\sqrt{a}}+\frac{c}{\sqrt{b}}+\frac{a}{\sqrt{c}})+(\frac{c}{\sqrt{a}}+\frac{a}{\sqrt{b}}+\frac{b}{\sqrt{c}})\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\((\frac{b}{\sqrt{a}}+\frac{c}{\sqrt{b}}+\frac{a}{\sqrt{c}})(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})\geq (\sqrt{b}+\sqrt{c}+\sqrt{a})^2\)

\(\frac{b}{\sqrt{a}}+\frac{c}{\sqrt{b}}+\frac{a}{\sqrt{c}}\geq \sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}(1)\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\frac{c}{\sqrt{a}}+\frac{a}{\sqrt{b}}+\frac{b}{\sqrt{c}}\geq 3\sqrt[3]{\frac{abc}{\sqrt{abc}}}=3(2)\) do $abc=1$

Từ \((1); (2)\Rightarrow \text{VT}\geq \sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}+3\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=1\)

NV
23 tháng 6 2020

Đường tròn tâm \(I\left(-5;4\right)\) bán kính \(R=2\sqrt{10}\)

Ta có: \(S_{IAB}=\frac{1}{2}IA.IB.sin\widehat{AIB}=\frac{1}{2}R^2.sin\widehat{AIB}\le\frac{1}{2}R^2\)

\(\Rightarrow S_{max}\) khi \(sin\widehat{AIB}=1\Leftrightarrow AI\perp BI\Rightarrow AB=R\sqrt{2}=4\sqrt{5}\)

Khi đó \(MAIB\) là hình vuông

\(\Rightarrow IM=AB=4\sqrt{5}\)

Do M thuộc d nên tọa độ có dạng: \(M\left(m;m+5\right)\Rightarrow\overrightarrow{IM}=\left(m+5;m+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(m+5\right)^2+\left(m+1\right)^2=80\)

\(\Leftrightarrow m^2+6m-27=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(3;8\right)\\M\left(-9;-4\right)\end{matrix}\right.\)

b/ Gọi \(P\left(a;a+5\right)\Rightarrow\overrightarrow{IP}=\left(a+5;a+1\right)\)

Ta có: \(S_{PAI}=\frac{1}{2}AI.AP=\frac{1}{2}R.\sqrt{IP^2-R^2}=3\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{10}.\sqrt{IP^2-40}=3\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow IP^2=49\Leftrightarrow\left(a+5\right)^2+\left(a+1\right)^2=49\)

\(\Leftrightarrow2a^2+12a-23=0\Rightarrow a=\frac{-6\pm\sqrt{82}}{2}\Rightarrow P...\)

E cần gấp lắm ạ. ai làm giúp e với help meeee 1/ Cho ABC có trực tâm H nội tiếp đt (C) đường cao AH cắt (C) tại Q(2;2) khác A , BH: x+3y-24=0 Gọi N là trung điểm AH biết A thuộc d: x+y-16=0 , cos BNQ= 3/5. E là chân đường cao kẻ từ B thỏa mãn xE>0 tìm tọa độ ABC 2/ ABC có D(4;5) là hình chiếu của A lên BC. AD cắt đtron ngoại tiếp ABC tại điểm thứ hai Q, đtron ngoại tiếp BDQ có pt (x-3)^2 +(y-3)^2=5 biết AC...
Đọc tiếp

E cần gấp lắm ạ. ai làm giúp e với help meeee

1/ Cho ABC có trực tâm H nội tiếp đt (C) đường cao AH cắt (C) tại Q(2;2) khác A , BH: x+3y-24=0 Gọi N là trung điểm AH biết A thuộc d: x+y-16=0 , cos BNQ= 3/5. E là chân đường cao kẻ từ B thỏa mãn xE>0 tìm tọa độ ABC

2/ ABC có D(4;5) là hình chiếu của A lên BC. AD cắt đtron ngoại tiếp ABC tại điểm thứ hai Q, đtron ngoại tiếp BDQ có pt (x-3)^2 +(y-3)^2=5 biết AC đi qua N(7;5) A thuộc d: 3x-y+5=0 Tìm tọa độ các đỉnh tam giác abc
3/ Cho ABC nhọn có trực tâm H ,M(7;1), N(4;6) là trung điểm BC, AH. gọi E thuộc d:x-y-1=0 là hình chiếu của B lên AC, F(3;5) thuộc AB .tìm tọa độ A, B,C biết xE>5
4/ Cho đtron (C): (x-1)^2 + (y-2)^2=5 một điểm A nằm ngoài (C), qua A kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC đến (C) với B ,C là tiếp điểm. tìm tọa độ A B C biết ABC có trực tâm H thuộc (C) và A thuộc d: x-y-1=0 xA>0
5/ ABC có trực tâm H tâm đtron ngoại tiếp I(1/2;3/2) gọi K là trung điểm AH, đthang qua K vuông góc với BK cắt AC tại P. biết B(-2;-1) , P(13/6;3/2) tìm A,C
6/ ABC có trực tâm H(5;5) trung điểm BC là M(9/2;7/2) gọi E,F là hình chiếu của B,C lên AC,AB. đt EF cắt BC tại P(0;8) tìm tọa độ A,B,C

7/ ABC nội tiếp đtron tâm I(1;2) đường phân giác trong góc A đi qua gốc toạ độ cắt BC tại D, cắt (I) tại E. Đtron ngoại tiếp ADI cắt EI tại F(1;1) tìm toạ độ tam giác ABC biết đt chứa cạnh BC có pt: y+1=0

0
27 tháng 2 2020

3. a) \(A=x+\frac{1}{x-1}=x-1+\frac{1}{x-1}+1\ge2\sqrt{\left(x-1\right)\cdot\frac{1}{x-1}}+1=3\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow x-1=\frac{1}{x-1}\Leftrightarrow x=2\)

Min \(A=3\Leftrightarrow x=2\)

b) \(B=\frac{4}{x}+\frac{1}{4y}=\frac{4}{x}+4x+\frac{1}{4y}+4y\cdot-4\left(x+y\right)\)

\(\ge2\sqrt{\frac{4}{x}\cdot4x}+2\sqrt{\frac{1}{4y}\cdot4y}-4\cdot\frac{5}{4}=5\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{4}{x}=4x\\\frac{1}{4y}=4y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Min \(B=5\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

4. Chắc đề là tìm min???

\(C=a+b+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge a+b+\frac{4}{a+b}=a+b+\frac{1}{a+b}+\frac{3}{a+b}\)

\(\ge2\sqrt{\left(a+b\right)\cdot\frac{1}{a+b}}+\frac{3}{1}=5\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b\\a+b=\frac{1}{a+b}\\a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2}\)

Min \(C=5\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2}\)

27 tháng 2 2020

1. Áp dụng bđt \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\) ta có:

\(\left(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}\right)+\left(\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\right)+\left(\frac{1}{p-c}+\frac{1}{p-a}\right)\)

\(\ge\frac{4}{2p-a-b}+\frac{4}{2p-b-c}+\frac{4}{2p-a-c}\) \(=\frac{4}{c}+\frac{4}{a}+\frac{4}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow a=b=c\)

2. Áp dụng bđt Cauchy ta có :

\(a\sqrt{b-1}=a\sqrt{\left(b-1\right)\cdot1}\le a\cdot\frac{b-1+1}{2}=\frac{ab}{2}\) . Dấu "=" \(\Leftrightarrow b-1=1\Leftrightarrow b=2\)

+ Tương tự : \(b\sqrt{a-1}\le\frac{ab}{2}\). Dấu "=" \(\Leftrightarrow a=2\)

Do đó: \(a\sqrt{b-1}+b\sqrt{a-1}\le ab\). Dấu "=" \(\Leftrightarrow a=b=2\)