Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ B=\(\frac{2}{-x^2+6x-12}=\frac{2}{-\left(x-3\right)^2-3}\ge\frac{-2}{3}\) dau bang khi x =0
a) \(B=\frac{3x^2+6x+10}{x^2+2x+5}\)
\(\Leftrightarrow B=3-\frac{5}{x^2+2x+5}\)
\(\Leftrightarrow B=3-\frac{5}{5\left(\frac{x^2}{5}+\frac{2x}{5}+\frac{5}{5}\right)}\Leftrightarrow B=3-\frac{1}{\frac{\left(x^2+2x+1\right)}{5}+\frac{4}{5}}\)( cho \(\left(x+1\right)^2=0\))
\(\Leftrightarrow maxB=3-\frac{1}{\frac{4}{5}}=\frac{7}{4}\) KHI X= -1
c) \(D=x^2-2x+y^2+4y+7\)
\(\Leftrightarrow D=\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+4y+4\right)+2\)
\(\Leftrightarrow D=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+2\)
\(\Leftrightarrow minD=2\)KHI X= 1 và Y= -2
e) Câu này đề có vẻ sai bạn kiểm tra lại giúp mk ! mk làm theo đề đúng nka !
\(E=\frac{x^2-4x+1}{x^2}\)
\(\Leftrightarrow E=\frac{x^2\left(1-\frac{4}{x}+\frac{1}{x^2}\right)}{x^2}=1-\frac{4}{x}+\frac{1}{x^2}\)
ĐẶT \(y=\frac{1}{x}\)\(\Leftrightarrow minE=-3\)KHI X = 1/2
Hai câu còn lại tối mk giải tiếp mk bận đi học rùi bạn thông cảm
Ta có : \(P=2x^2-8x+1=2\left(x^2-4x\right)+1=2\left(x^2-4x+4-4\right)+1=2\left(x-2\right)^2-7\)
Vì \(2\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
Nên : \(P=2\left(x-2\right)^2-7\ge-7\forall x\in R\)
Vậy \(P_{min}=-7\) khi x = 2
tớ ko bt lm abc , tớ lm d thôi nha , thứ lỗi
\(\frac{5}{2x-3}-\frac{1}{x+2}=\frac{5}{x-6}-\frac{7}{2x-1}\)
\(\frac{3x+13}{2x^2+x-6}=\frac{5}{x-6}+\frac{7}{1-2x}\)
\(\frac{3x+13}{\left(x+2\right)\left(2x-3\right)}=\frac{3x+37}{\left(x-6\right)\left(2x-1\right)}\)
\(\frac{10-9x}{-4x^3+32x^2-51x+18}=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{10}{9}\end{cases}}\)
a) Gọi số đo của các goác lần lượt là x,y,z
Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) và \(x+y+z=180\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{180}{9}=20\)
=>\(\begin{cases}x=40\\y=60\\z=80\end{cases}\)
vì các góc của tam giác tỉ lệ vs 2,3,4 nen ế gọi các góc lần lượt là a,b,c thì a/2=b/3=c/4 vì a,b,c là 3 góc của tam giác nên a+b+c=180
áp dụng gì đó ko nhớ có
a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=180/9=20
=> a/2=20 nên a=40cm
b/3=20 nên b=60cm
c/4=20 nên c=80cm
vậy 3 cạnh là 40cm,60cm và 80cm
b) \(\frac{x-5}{2017}+\frac{x-2}{2020}=\frac{x-6}{2016}+\frac{x-68}{1954}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-5}{2017}-1+\frac{x-2}{2020}-1=\frac{x-6}{2016}-1+\frac{x-68}{1954}-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2022}{2017}+\frac{x-2022}{2020}=\frac{x-2022}{2016}+\frac{x-2022}{1954}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2022\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2020}-\frac{1}{2016}-\frac{1}{1954}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-2022=0\) (vì 1/2017 + 1/2020 - 1/2016 - 1/1954 \(\ne0\))
\(\Leftrightarrow\)\(x=2022\)
Vậy...
b) \(\frac{x-5}{2017}+\frac{x-2}{2020}=\frac{x-6}{2016}+\frac{x-68}{1954}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-5}{2017}-1+\frac{x-2}{2020}-1=\frac{x-6}{2016}-1+\frac{x-68}{1954}-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2022}{2017}+\frac{x-2022}{2020}=\frac{x-2022}{2016}+\frac{x-2022}{1954}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2022\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2020}-\frac{1}{2016}-\frac{1}{1954}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-2022=0\) (vì 1/2017 + 1/2020 - 1/2016 - 1/1954 \(\ne0\))
\(\Leftrightarrow\)\(x=2022\)
Vậy,....
c, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
- Ta có : \(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\)
=> \(\frac{12\left(x-3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{8\left(x-1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{8\left(x-1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)
=> \(12\left(x-3\right)-8\left(x-1\right)=8\left(x-1\right)\)
=> \(12x-36-8x+8-8x+8=0\)
=> \(-4x-20=0\)
=> \(x=-5\) ( TM )
Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)
b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\2x-3\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
=> \(\frac{x}{x\left(2x-3\right)}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5\left(2x-3\right)}{x\left(2x-3\right)}\)
=> \(x-3=5\left(2x-3\right)\)
=> \(x-3-10x+15=0\)
=> \(-9x=-12\)
=> \(x=\frac{4}{3}\) ( TM )
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{4}{3}\right\}\)
\(a,\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}+\frac{5x+5}{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)
\(\Leftrightarrow2-x+5x+5=15\)
\(\Leftrightarrow7+4x=15\)
\(\Leftrightarrow4x=8\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
\(\Leftrightarrow Ptvn\)
\(b,\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{x\left(2x-3\right)}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{10x-15}{x\left(2x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow x-3=10x-15\)
\(\Leftrightarrow x-3-10x+15=0\)
\(\Leftrightarrow-9x+12=0\)
\(\Leftrightarrow-9x=-12\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}\)
\(c,\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x-18}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{4x-4}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{4x-4}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow6x-18-4x+4=4x-4\)
\(\Leftrightarrow2x-14=4x-4\)
\(\Leftrightarrow-2x=10\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
\(d,\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{2}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne2\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x-9}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x-4}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow3x-9+2x-4=x-1\)
\(\Leftrightarrow4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow4x=12\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(\Leftrightarrow Ptvn\)
Vậy .................................
a) Ta có : \(-\left|x\right|\le0\Leftrightarrow-\left|x\right|+2016\le2016\Leftrightarrow\frac{1}{2016-\left|x\right|}\ge\frac{1}{2016}\Leftrightarrow\frac{-6}{2016-\left|x\right|}\le-\frac{6}{2016}=-\frac{1}{336}\)
Dấu "=" xảy ra khi x = 0
Max A = \(-\frac{1}{336}\Leftrightarrow x=0\)
b) tương tự