K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

Ta có: A= 2 + 22 + 2+.....+ 2100

Vì A là tổng các lũa thừa của 2 nên A chia hết cho 2

Ta có: A =  2 + 22 + 2+.....+ 2100 

=> A = (2 + 22) + (23 + 24) + ..... + (299  + 2100)

=> A = 1.(2 + 4) + 2.(2 + 4) + ...... + 298.(2 + 4)

=> A = 1.6 + 2.6 + ..... + 298.6

=> A = 6.(1 + 2 + .... + 298) chia hết cho 6

Ta có: A =  2 + 22 + 2+.....+ 2100 

=> A = (2 + 22 + 2+ 24) + ..... + (297 + 298 + 299 + 2100)

=> A = 1.(2 + 4 + 8 + 16) + .... + 296.(2 + 4 + 8 + 16)

=> A = 1.30 + .... + 296.30

=> A = 30.(1 + ..... + 296) chia hết cho 30

27 tháng 6 2016

\(a^2+b^2\)chia hết cho \(ab\)với a;b là số tự nhiên => a;b khác 0

  • Nếu \(a\ne b\)thì tồn tại 1 số tự nhiên d (d>1) để a chia hết cho d mà b không chia hết cho d (hoặc ngược lại a không chia hết cho d mà b chia hết cho d). Khi đó, \(a^2+b^2\)không chia hết cho d thì cũng không chia hết cho \(ab\)(vì \(ab\)chia hết cho d) - trái với giả thiết.
  • Do đó \(a=b\)và \(A=2\)

Note: Nếu bạn đã HỎI hãy có trách nhiệm khi được TRẢ LỜI.

Nhiều thế không ai làm đâu bạn          

9 tháng 6 2016

nhiều nhỉ lấy ở đâu đấy !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

7 tháng 8 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/160314.html

4 tháng 1 2016

THONG CAM MINH MOI \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)7 TUOI

2 tháng 9 2020

a) Gọi ƯCLN(a ; b) = d

=> \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2⋮d\\b^2⋮d\end{cases}}\Rightarrow a^2+b^2⋮d\)

mà theo đề ra \(a^2+b^2⋮3\)

=> \(d⋮3\)

Mà \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮3\\b⋮3\end{cases}}\)

b) Gọi ƯCLN(a ; b) = d

=> \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2⋮d\\b^2⋮d\end{cases}}\Rightarrow a^2+b^2⋮d\)

mà theo đề ra \(a^2+b^2⋮7\)

=> \(d⋮7\)

Mà \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮7\\b⋮7\end{cases}}\)